tailieunhanh - DÙNG KHÁNG SINH TRONG PHẪU THUẬT ĐẠI TRỰC TRÀNG

Mục tiêu: Đánh giá về việc dùng kháng sinh trong phẫu thuật đại trực tràng chương trình tại khoa Ngoại tiêu hóa bệnh viện Nhân dân Gia định (NDGĐ) trong năm 2007. Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu các trường hợp phẫu thuật đại trực tràng chương trình tại khoa Ngoại tiêu hóa, ghi nhận các yếu tố về dịch tễ, giới, tiền căn nội khoa, vị trí phẫu thuật và phương pháp mổ, cách thức chuẩn bị đại tràng, cách dùng kháng sinh, từ đó nhận xét sự khác nhau về kết quả dùng kháng sinh qua tỷ. | DÙNG KHÁNG SINH TRONG PHẪU THUẬT ĐẠI TRỰC TRÀNG TÓM TẮT Mục tiêu Đánh giá về việc dùng kháng sinh trong phẫu thuật đại trực tràng chương trình tại khoa Ngoại tiêu hóa bệnh viện Nhân dân Gia định NDGĐ trong năm 2007. Phương pháp nghiên cứu Hồi cứu các trường hợp phẫu thuật đại trực tràng chương trình tại khoa Ngoại tiêu hóa ghi nhận các yếu tố về dịch tễ giới tiền căn nội khoa vị trí phẫu thuật và phương pháp mổ cách thức chuẩn bị đại tràng cách dùng kháng sinh từ đó nhận xét sự khác nhau về kết quả dùng kháng sinh qua tỷ lệ nhiễm trùng vết mổ áp xe trong ổ bụng và biến chứng tại miệng nối giữa 2 nhóm dùng kháng sinh dự phòng và kháng sinh điều trị. Kết quả Nhiễm trùng vết mổ nói chung là 5 ở nhóm dùng kháng sinh dự phòng là 9 không có trường hợp nào áp xe ổ bụng hay bục miệng nối. Kết luận Đây là bước đầu để thực hiện nghiên cứu tiền cứu xa hơn để tìm ra phác đồ kháng sinh trong phẫu thuật đại trực tràng chương trình tại bệnh viện NDGĐ. ABSTRACT Objectives To evaluate about using of antibitotics in elective colorectal operations at the digestive department of NDGD hospital in 2007. Patients and method Cross sectional descriptive retrospective study. All patients who had underwent elective colorectal operation were included. The study focused on epidemiological factors sex medical history site of lesion surgical method mechanical bowel preparation the way of using antibiotics. Then evaluating differences between using phrophylatic and treating antibiotics based on incidence of superficial surgical infection SSI intra-abdominal abscess and anastomotic leak. Results Incidence of SSI is 5 in the study population of the group using prophylatic antibiotics 9 there was no intra-abdominal abscess or anastomotic leak. Conclusions This was the first step to do further prespective study to establish a strategy of using antibiotics in elective colorectal operations at our hospital. Keywords Antibiotics colorectal operations ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lý đại trực tràng thường gặp ở tất cả