tailieunhanh - quá trình hình thành diễn biến quy trình quang học trong phân tử ánh sáng p7
Dấu ( lấy từ độ dài sóng tím tới độ dài sóng đỏ. ( I( d( là cường độ của chùm tia sáng ló ra khỏi bản L gồm tất cả các độ dài sóng từ tím tới đỏ, do đó ứng với ánh sáng trắng. Vậy số hạng đầu là cường độ của nền trắng. Số hạng thứ hai có chứa ( là cường độ của ánh sáng màu. Khi cường độ của nền trắng triệt tiêu, ta ở trong điều kiện quan sát tốt nhất. Muốn vậy, ta để các nicol P và A ở các vị trí. | J cos a sin 2a. sin 2fi. I Dấu lấy từ độ dài sóng tím tới độ dài sóng đỏ. I d là cường độ của chùm tia sáng ló ra khỏi bản L gồm tất cả các độ dài sóng từ tím tới đỏ do đó ứng với ánh sáng trắng. Vậy số hạng đầu là cường độ của nền trắng. Số hạng thứ hai có chứa là cường độ của ánh sáng màu. Khi cường độ của nền trắng triệt tiêu ta ở trong điều kiện quan sát tốt nhất. Muốn vậy ta để các nicol P và A ở các vị trí ứng với 45o. Khi đó J fI cos2 dA 1 A 2 Màu ta nhìn thấy qua nicol phân tích A là một màu tập hợp bởi các đơn sắc ló ra khỏi A. Cường độ của mỗi đơn sắc này khi ló ra khỏi A thì khác nhau và được tính bởi công thức I IA cos2 Các đơn sắc có cường độ ánh sáng ló triệt tiêu ứng với ọ 2k 1 n hay ỗ 2k 1 y Trong điều kiện gần đúng vì nen - no thay đổi không đáng kể theo độ dài sóng nên tá có thể coi nen - no e độc lập với độ dài sóng khi ta xét từ độ dài sóng tím tới độ dài sóng đỏ. Giả sử bản tinh thể L khá mỏng có bề dày e sao cho 1 đối với mọi độ dài sóng . Với bản này các đơn sắc có cường độ ló ra khỏi A triệt tiêu ứng với ỗ 2k 1 1g A suy ra A A Nếu lấy độ dài sóng các ánh sáng thấy được ở trong khoảng 0 4 tới 0 8 ta có 0 4A 08 A suy ra 0 75 k 2 k là một trị số nguyên nên lấy hai giá trị 1 và 2. Vậy ta chỉ có hai đơn sắc có cường độ triệt tiêu ứng với các độ dài sóng 1 0 67 và 2 0 4g Các đơn sắc có cường độ cực đại ứng với cosọ 2 1 hay ọ k2n ỗ kn Ill vẫn theo giả thuyết trên . 0 4A A 1 0 8 A hay ị k 0 4 1 25 k 2 5 Suy ra k 2. Ta chỉ có một đơn sắc có cường độ ló ra cực đại ứng với độ dài sóng 3 1 2 0 5A Như vậy ánh sáng ló ra khỏi A sẽ có màu tạp nào đó chứ không thể có màu trắng bậc trên. Đó là màu ta nhìn thấy ở bản L qua nicol phân tích A. - Trường hợp OP và OA nằm trong hai góc phần tư khác nhau. Cường độ ánh sáng ló ra khỏi A ứng với dải d được viết dưới dạng dJ IA cos2 3 - a - sin 2a. sin 2 3. sin2 - dÀ Cường độ gây ra bởi tất cả các độ dài sóng từ tím tới đỏ là J cos2 3 - a IIA .dẰ - sin 2a. sin 23 Ị IA. sin2 -2 dẰ Số hạng thứ .
đang nạp các trang xem trước