tailieunhanh - quá trình hình thành diễn biến quy trình quang học trong phân tử ánh sáng p6
Vậy trong trường hợp này, tia phản−rB và tia khúc xạ thẳng góc với nhau. 2 chiếu Nếu môi trường trên là thủy tinh n = 1,5 thì tgiB = 1,5, iB ( 57(. Khảo sát lý thuyết về sự phân cực do phản chiếu. Trước hết, xét sóng điện từ phân cực thẳng tới một mặt phẳng cách hai môi trường có chiết suất n và n’ (giả sử n’ n). | Ta có tgiB n hay sin iB n cosiB so với định luật Descartes. Suy ra cosiB sinrB hay iB Vậy trong trường hợp này tia phản hiếu và tia khúc xạ thẳng góc với nhau. Nếu môi trường trên là thủy tinh n 1 5 thì tgiB 1 5 iB 57 . Khảo sát lý thuyết về sự phân cực do phản chiếu. Trước hết xét sóng điện từ phân cực thẳng tới một mặt phẳng cách hai môi trường có chiết suất n và n giả sử n n . Lấy điểm tới I làm gốc tọa độ đường pháp tuyến tại I làm trục x mặt phẳng ngăn chia hai môi trường là mặt phẳng yIz mặt phẳng tới là mặt phẳng xIy. Xét trường hợp véctơ điện của sóng tới nằm trong mặt phẳng tới . Các véctơ điện trường và từ trường thuộc các sóng tới phản chiếu và khúc xạ phải thỏa điều kiện biên ở mặt ngăn chia hai môi trường nghĩa là các thành phần trên mặt ngăn chia hai môi trường của các véctơ điện trường hay các véctơ từ trường phải có sự bảo toàn khi đi từ môi trường này sang môi trường kia. Gọi Et1 Ht1 Ep1 Hp1 Ek1 Hk1 lần lượt là các trị số cực đại của điện trường và từ trường ứng với sóng tới t sóng phản chiếu P và sóng khúc xạ K . Xét thời điểm tại I điện trường và từ trường của ba sóng trên có các trị số cực đại trên. Áp dụng điều kiện biên vào các vectơ điện trường trong hai môi trường ta có Et1 cosi - Ep1 cosi Ek1 cosr Trong trường hợp của hình vẽ 7 các véctơ từ trường song song với phương Iz và cùng chiều với nhau. Áp dụng điều kiện biên ta có Ht1 Hp1 Hk1 Nếu gọi và và lần lượt là hằng số điện môi và độ từ thẩm của môi trường 1 và môi trường 2 theo lý thuyết về sóng điện từ ta có Ht1 y ụ Et1 H pl y ụ Ep1 H k 1 - ụ Ek 1 Ngoài ra chiết suất của một môi trường là c n v 1 4Ểụ S v b ỵ sụ với các môi trường trong suốt ta có G suy ra G tương tự G Thế các hệ thức trên vào phương trình ta được nEt1 nEp1 n Ek1 Từ phương trình suy ra G Từ phương trình suy ra G Lấy suy ra G hay 2E E cos r sin E sin2r sin2i sin i r .cos i-r 2Et1 Ek1 r Vậy C - suy ra sin i cos r sin i - r .cos i r 2Ep1 Ek1 I _
đang nạp các trang xem trước