tailieunhanh - Bài giảng điện tử môn lịch sử: Cao nguyên đá

Tôn trọng, tăng cường và bảo vệ những giá trị văn hóa địa phương là một phần chủ yếu của động lực phát triển bền vững (nguyên tắc chỉ đạo và các tiêu chuẩn đối với các công viên địa chất quốc gia nhằm gia nhập hệ công viên địa chất toàn cầu với sự hỗ trợ của UNESCO – 2007) Các giá trị văn hóa phải gắn với phát triển, tạo nên những lợi ích kinh tế, tạo thu nhập cho người dân chủ yếu thông qua các hoạt động du lịch địa chất | NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU VỀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA VỚI VIỆC THÀNH LẬP CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT Ở TỈNH HÀ GIANG Nhóm nghiên cứu xã hội Dự án GeoPark – Viện Dân tộc học I. Vai trò của các giá trị văn hóa trong công viên địa chất Câu hỏi đặt ra: Ai là người sống trong công viên địa chất? Ai là người sẽ bảo vệ các giá trị địa chất? Ai là người sẽ phá hủy các giá trị địa chất? Ai sẽ là người thực hiện những chính sách trong công viên địa chất? Đó là con người Con người và tự nhiên có những mối quan hệ tương tác với nhau. Tự nhiên cung cấp các nguyên liệu đáp ứng nhu cầu con người như đất, nước, các động thực vật Con người tác động vào tự nhiên, khai thác tự nhiên để phục vụ cho mục đích sinh tồn. Trong quá trình đó, con người có những cách thức, có những cách ứng xử phù hợp với điều kiện tự nhiên nhằm khai thác tự nhiên có hiệu quả nhất tạo nên các giá trị văn hóa I. Vai trò của các giá trị văn hóa (tiếp theo) Tôn trọng, tăng cường và bảo vệ những giá trị văn hóa địa phương là một phần chủ yếu của động lực phát triển bền vững (nguyên tắc chỉ đạo và các tiêu chuẩn đối với các công viên địa chất quốc gia nhằm gia nhập hệ công viên địa chất toàn cầu với sự hỗ trợ của UNESCO – 2007) Các giá trị văn hóa phải gắn với phát triển, tạo nên những lợi ích kinh tế, tạo thu nhập cho người dân chủ yếu thông qua các hoạt động du lịch địa chất. Vấn đề đặt ra: Lựa chọn các giá trị văn hóa hữu ích cho công viên địa chất, đảm bảo phát triển kinh tế và gìn giữ văn hóa (phát triển du lịch, xây dựng làng văn hóa dân tộc) II. Một số ví dụ kết hợp giá trị văn hóa và giá trị tự nhiên trong các khu vực được bảo vệ Công viên địa chất Fangshan (Bắc Kinh, Trung Quốc): di chỉ khảo cổ học Chu Khẩu Điếm (người Vượn Bắc Kinh). Công viên địa chất Thạch Lâm: văn hóa dân tộc Di, các câu chuyện liên quan đến quá trình làm phim Tây Du Ký. Vườn Quốc gia Yok Đôn: làng bản văn hóa truyền thống của người Mnông ở bản Đôn. III. Các giá trị văn hóa khu vực Đồng Văn – Mèo Vạc Các giá trị văn hóa trong khu vực Đồng Văn | NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU VỀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA VỚI VIỆC THÀNH LẬP CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT Ở TỈNH HÀ GIANG Nhóm nghiên cứu xã hội Dự án GeoPark – Viện Dân tộc học I. Vai trò của các giá trị văn hóa trong công viên địa chất Câu hỏi đặt ra: Ai là người sống trong công viên địa chất? Ai là người sẽ bảo vệ các giá trị địa chất? Ai là người sẽ phá hủy các giá trị địa chất? Ai sẽ là người thực hiện những chính sách trong công viên địa chất? Đó là con người Con người và tự nhiên có những mối quan hệ tương tác với nhau. Tự nhiên cung cấp các nguyên liệu đáp ứng nhu cầu con người như đất, nước, các động thực vật Con người tác động vào tự nhiên, khai thác tự nhiên để phục vụ cho mục đích sinh tồn. Trong quá trình đó, con người có những cách thức, có những cách ứng xử phù hợp với điều kiện tự nhiên nhằm khai thác tự nhiên có hiệu quả nhất tạo nên các giá trị văn hóa I. Vai trò của các giá trị văn hóa (tiếp theo) Tôn trọng, tăng cường và bảo vệ những giá trị văn hóa địa phương là một phần chủ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN