tailieunhanh - AMINOACID - PEPTID - PROTEIN
Tham khảo bài thuyết trình 'aminoacid - peptid - protein', tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Trường đại học Dược Hà Nội Bộ môn Hóa hữu cơ CHƯƠNG 22: AMINOACID - PEPTID - PROTEIN Đối tượng dạy học: CQK61 Ngày giảng: AMINO ACID + Amin Acid carboxylic Thế nào là amino acid? *) Định nghĩa - Chứa nhóm chức amino (NH2) - Chứa nhóm chức carboxyl (COOH) AMINO ACID Nhóm carboxyl Nhóm amino Mạch hydrocarbon Phân loại amino acid 1. Theo vị trí nhóm amino so với nhóm carboxyl - α-amino acid - β-amino acid - γ-amino acid 2. Theo mạch hydrocacbon Không phân cực Phân cực Mang điện tích Mang điện tích dương Mang điện tích âm Amino acid trung tính Mạch thẳng không phân cực (Gly, Ala, Val, Leu, Ile) Mạch thẳng phân cực (Ser, Thr, Asn, Gln) Chứa nhân thơm (Phe, Tyr, Trp) Chứa lưu huỳnh (Cys, Met) Chứa nhóm amin bậc 2 (pro) Amino acid có tính acid (Asp, Glu) Amino acid có tính base (Lys, Arg, His) Amino acid không phân cực Amino acid trung tính Amino acid phân cực Amino acid có tính base Amino acid có tính acid Danh Pháp 1. Danh pháp thông thường: - Xuất phát từ nguồn gốc của hợp chất. - 20 | Trường đại học Dược Hà Nội Bộ môn Hóa hữu cơ CHƯƠNG 22: AMINOACID - PEPTID - PROTEIN Đối tượng dạy học: CQK61 Ngày giảng: AMINO ACID + Amin Acid carboxylic Thế nào là amino acid? *) Định nghĩa - Chứa nhóm chức amino (NH2) - Chứa nhóm chức carboxyl (COOH) AMINO ACID Nhóm carboxyl Nhóm amino Mạch hydrocarbon Phân loại amino acid 1. Theo vị trí nhóm amino so với nhóm carboxyl - α-amino acid - β-amino acid - γ-amino acid 2. Theo mạch hydrocacbon Không phân cực Phân cực Mang điện tích Mang điện tích dương Mang điện tích âm Amino acid trung tính Mạch thẳng không phân cực (Gly, Ala, Val, Leu, Ile) Mạch thẳng phân cực (Ser, Thr, Asn, Gln) Chứa nhân thơm (Phe, Tyr, Trp) Chứa lưu huỳnh (Cys, Met) Chứa nhóm amin bậc 2 (pro) Amino acid có tính acid (Asp, Glu) Amino acid có tính base (Lys, Arg, His) Amino acid không phân cực Amino acid trung tính Amino acid phân cực Amino acid có tính base Amino acid có tính acid Danh Pháp 1. Danh pháp thông thường: - Xuất phát từ nguồn gốc của hợp chất. - 20 được tìm thấy khi thủy phân protein thiên nhiên. +) là các bậc một +) nhóm amino ở vị trí α Cấu trúc chung: Trường hợp đặc biệt Alanin A, Ala Arginin R, Arg Asparagin N, Asn Acid Aspartic D, Asp Cystein C, Cys Glutamin Q, Gln Acid glutamic E, Glu Glycin G, Gly Histidin H, His Isoleucin I, Ile Leucin L, Leu Lysin K, Lys Methionin M, Met Phenylalanin F, Phe Prolin P, Pro Serin S, Ser Threonin T, Thr Tryptophan W, Trp Tyrosin Y, Tyr Valin V, Val - Tên thông dụng và kí hiệu của 20 có trong protein thiên nhiên. 2. Danh pháp IUPAC: Acid + vị trí “-NH2” + amino + tên HC + oic VD: Acid 3-aminobutanoic Acid 2-amino-3-methylpentanoic Acid β-aminobutanoic Đồng Phân 1. Đồng phân cấu tạo: +) Đồng phân về cấu tạo mạch carbon +) Đồng phân về vị trí nhóm amino VD: Amino acid C4H9NO2 có: +) Hai đồng phân do cấu tạo mạch carbon: +) Ba đồng phân về vị trí nhóm amino 2. Đồng phân quang học +) Tất cả các trong tự nhiên (trừ glyxin) đều có C bất đối xứng. +) Dựa vào cấu hình Fisher của .
đang nạp các trang xem trước