tailieunhanh - LUẬN VĂN: Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về kinh tế thị trường và sự vận dụng của nó ở Việt Nam để xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN

Sau hơn 10 năm đổi mới toàn diện, Việt Nam đã vượt qua nhiều thử thách gay go. Mặc dù có rất nhiều những khó khăn, trở ngại trong những hoàn cảnh hết sức phức tạp nhưng Đảng và nhân dân Việt Nam không những đã đứng vững được mà còn vươn lên đạt được những thắng lợi nổi bật trên nhiều mặt. Những thắng lợi đó đã đưa Việt Nam ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội, cơ bản hoàn thành nhiệm vụ chuẩn bị các tiền đề cho phép đất nước chuyển sang thời. | 1 i I I B I I 1 I I I I I i LUẬN VĂN B B I Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin vê B kinh tê thị trường và sự vận dụng của nó 1 I I I I I I I 1 1 I I I I 1 I I i ở Việt Nam để xây dựng kinh tê thị B trường định hướng XHCN B B A. Đặt vấn đề Sau hơn 10 năm đổi mới toàn diện Việt Nam đã vượt qua nhiều thử thách gay go. Mặc dù có rất nhiều những khó khăn trở ngại trong những hoàn cảnh hết sức phức tạp nhưng Đảng và nhân dân Việt Nam không những đã đứng vững được mà còn vươn lên đạt được những thắng lợi nổi bật trên nhiều mặt. Những thắng lợi đó đã đưa Việt Nam ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội cơ bản hoàn thành nhiệm vụ chuẩn bị các tiền đề cho phép đất nước chuyển sang thời kỳ mới. Đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Nguyên nhân cơ bản đưa đến thắng lợi đó chính là Đảng và Nhà nước Việt Nam đã kiên quyết chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước và định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây chính là một bước ngoặt quan trọng thể hiện một quyết định sáng suốt của Đảng và Nhà nước ta làm thay đổi mọi mặt đời sống xã hội của đất nước. Nhìn lại trước những năm đổi mới ta có thể thấy suốt một thời gian dài các nước XHCN trong đó có nước ta đã không nhận thức đúng vai trò của sản xuất hàng hoá của kinh tế thị trường đã đồng nhất hình thức sở hữu với hình thức tổ chức kinh tế và thành phần kinh tế coi nhẹ thậm chí phủ nhận quy luật giá trị quy luật cạnh tranh coi nhẹ quy luật cung - cầu chỉ nhìn thấy mặt tiêu cực của kinh tế thị trường phủ nhận quan hệ hàng hoá - tiền tệ. Do đó đối lập kinh tế hàng hoá và thị trường với kinh tế kế hoạch hoá cho thị trường là phạm trù riêng của chủ nghĩa tư bản cho nên chúng ta chỉ thừa nhận sự tồn tại của sản xuất hàng hoá trong khuôn khổ thi đua xã hội chủ nghĩa tách rời một cách siêu hình sản xuất hàng hoá với thị trường. Bởi vậy chúng ta không tạo được động lực để phát triển sản xuất vô tình hạn chế việc ứng dụng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN