tailieunhanh - Tìm hiểu về các nhân vật lịch sử Việt Nam_tập 2

Tham khảo tài liệu 'tìm hiểu về các nhân vật lịch sử việt nam_tập 2', khoa học xã hội, lịch sử văn hoá phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | TỪ ĐIỂN NHÂN VẬT LỊCH SỬVIỆT NAM 41 Năm 1802 Nguyễn Ánh lên ngôi phong ông làm Chưởng dinh đóng quân ở Bắc Thành. Năm 1806 có công dẹp cướp biển ông được thăng Trung quân kiêm tả quân phó tướng lãnh chức Tổng trấn Bắc Thành thay Lê Chất. Năm 1810 ông được bổ vào Gia Định thành năm 1812 làm Phó Tổng trấn Gia Định. Năm 1816 ông đốc suất việc đắp thành Châu Đốc. Năm 1821 ông lại được cử làm Phó Tổng trấn Gia Định lần thứ hai. Năm 1823 ông trông nom việc vét kênh Vĩnh Tế cùng với Nguyên Văn Thoại. Sau ông bị bênh rổi mất. Nay tại Phú Nhuận Thành phố Hổ Chí Minh còn miếu thờ ông. NGUYỄN NHỮ CÁI - 1399 Thủ lĩnh nghĩa quân vùng Đà Giang Hoà Bình . Năm 1399 nhà Trần suy trong nước rối loạn nhân dân đói khổ ông đã tụ họp hàng vạn người nổi dậy chống chính quyền làm chủ được cả một vùng rộng lớn. Sau khi ổn định tình hình triều chính Tể tướng Hồ Quý Ly sai quân đi đánh dẹp. Nghĩa quân bị đàn áp. LƯƠNG VĂN CAN 1854 - 1927 Ông sinh năm 1854 quê ở làng Nhị Khê huyện Thường Tín tỉnh Hà Tây sau ra ở phố Hàng Đào. Năm 21 tuổi ông đỗ Cử nhân nên thường gọi là Cử Can ở nhà mở trường dạy học. Ngay từ hồi còn trẻ khi một thầy học cũ làm cách mạng bị chém bêu đầu ở phủ Hoài Đức ông khảng khái dâng sớ xin triều đình cho phép mang thi hài về chôn cất và được khen là người có nghĩa. Ông là một trong những người sáng lập Đông Kinh nghĩa thục làm Thục trưởng. Sau khi Đông Kinh nghĩa thục bị đóng cửa năm 1908 nhân vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội thực dân Pháp bắt ông về sở Liêm phóng để khai thác những tin tức về vụ đầu độc nhưng đã thất bại. Không có lí do gì để bắt giữ ông lâu chúng buộc phải tha. Nhưng đến năm 1913 sau vụ đánh TỪ ĐIỂN NHÂN VẬT LỊCH sử VIỆT NAM 43 bom khách sạn Hà Nội 23-4 của Việt Nam quang phục hội thực dân Pháp cho là nhóm Đông Kinh nghĩa thục cầm đầu chúng đã bắt giam ông đày ra Côn Đảo rồi đi an trí 10 năm ở Phnôm Pênh Campuchia . Mãi đến năm 1924 ông mới được trở về nước rồi mất tại Hà Nội năm 1927. Lương Văn Can có ba con tham gia tích cực phong trào yêu nước đầu thế

TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.