tailieunhanh - Luận văn: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động Việt Nam sau gia nhập WTO - Từ thực tế công ty cổ phần dịch vụ hợp tác quốc tế

Dưới xu thế toàn cầu hoá, lao động di chuyển từ nước này sang nước khác đã trở thành hiện tượng khá phổ biến. Tuy không nhộn nhịp như tư bản và công nghệ, lao động cũng là một yếu tố sản xuất ngày càng phong phú và năng động. Tuy nhiên, khác với sự di chuyển của lao động trí thức đã có từ trước, xuất và nhập khẩu lao động giản đơn (unskilled labor, less-skilled labor) hay lao động chân tay (blue-collar workers) và xuất khẩu lao động tại chỗ là hiện tượng tương đối mới và phức. | Luận văn Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động Việt Nam sau gia nhập WTO - Từ thực tế công ty cổ phần dịch vụ hợp tác quốc tế LỜI MỞ ĐẦU Dưới xu thế toàn cầu hoá lao động di chuyển từ nước này sang nước khác đã trở thành hiện tượng khá phổ biến. Tuy không nhộn nhịp như tư bản và công nghệ lao động cũng là một yếu tố sản xuất ngày càng phong phú và năng động. Tuy nhiên khác với sự di chuyển của lao động trí thức đã có từ trước xuất và nhập khẩu lao động giản đơn unskilled labor less-skilled labor hay lao động chân tay blue-collar workers và xuất khẩu lao động tại chỗ là hiện tượng tương đối mới và phức tạp đối với một nền kinh tế trẻ như Việt Nam Không kể thời kỳ quan hệ kinh tế mật thiết với các nước Đông Âu xuất khẩu lao động của Việt Nam tăng nhanh từ cuối thập niên 1990 và chủ yếu sang các nước Đông Á nhất là Ma-lai-xia Đài Loan và Hàn Quốc. Gần đây thị trường xuất khẩu lao động mở rộng sang Trung Đông Tây Âu Mỹ và Nhật Bản. Từ năm 2001 bình quân mỗi năm có lao động được đưa đi ra nước ngoài. Thực tiễn một vài năm gần đây lĩnh vực XKLĐ đã góp phần đáng kể trong vấn đề giải quyết việc làm cho một bộ phận không nhỏ lao động tạo sự ổn định cho xã hội mặt khác mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho quốc gia tăng thu nhập cho người lao động và gia đình họ XKLĐ đã đứng vào hàng Câu lạc bộ những mũi nhọn xuất khẩu đạt kim ngạch xuất khẩu từ 1 tỉ USD năm trở lên . Bên cạnh những kết quả đạt được đáng khích lệ hoạt động XKLĐ của ta cũng bộc lộ nhiều hạn chế cần phải được khắc phục để lĩnh vực này phát huy hơn nữa thế mạnh sẵn có của đất nước. Đánh giá được tầm quan trọng của hoạt động XKLĐ trên cả hai khía cạnh Kinh tế - Văn hoá xã hội nên việc nghiên cứu thực trạng và đề ra những giải pháp nhằm thúc đẩy và nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu lao động này là việc làm hết sức cần thiết. Với lý do đó em đã lựa chọn đề tài Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động Việt Nam sau gia nhập WTO - Từ thực tế công ty cổ phần dịch vụ hợp tác quốc tế . Mục đích nghiên cứu Mục

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN