tailieunhanh - Bài giảng thanh tra kiểm tra giáo dục

Cần sử dụng nhiều phương pháp kiểm tra khác nhau và phối hợp một cách tối ưu giữa chúng nhằm đạt được những kết luận có căn cứ, chuẩn xác để đánh giá đúng đắn, khách quan việc thực hiện nhiệm vụ của đối tượng kiểm tra. Kiểm tra phải có tác dụng đôn đốc thúc đẩy việc thực hiện được tốt hơn, giúp cho nhà quản lý nâng cao hiệu quả quản lý nhờ những thông tin xác thực về hoạt động của đối tượng quản lý và hoạt động. | Chương I Một số vấn đề chung về kiểm tra nội bộ trường học Những nội dung chính Khái niệm 1 Cơ sở khoa học 2 Vị trí, vai trò 3 Chức năng 4 Nhiệm vụ 5 Đối tượng 6 Nội dung 7 Phương pháp 8 Hình thức 9 Nguyên tắc chỉ đạo 10 1. Khái niệm KTNBTH Kiểm tra nội bộ trường học là hoạt động xem xét và đánh giá: Các hoạt động giáo dục Điều kiện dạy – học, giáo dục trong phạm vi nội bộ nhà trường Nhằm mục đích: Phát triển sự nghiệp giáo dục nói chung Phát triển nhà trường Phát triển người giáo viên và học sinh 1. Khái niệm KTNBTH (tt) KTNBTH là kiểm tra tác nghiệp, gồm hai hoạt động: Hiệu trưởng tiến hành kiểm tra tất cả các thành tố cấu thành hệ thống nhà trường (công việc, mối quan hệ, điều kiện, phương tiện phục vụ hoạt động đào tạo ) Tự kiểm tra trong nội bộ nhà trường 1. Khái niệm KTNBTH (tt) Công tác KTNB gồm: Lập kế hoạch Tổ chức thực hiện: Quyết định thành lập lực lượng KT Xây dựng chế độ/quy chế KT Cung cấp phương tiện, trang thiết bị và tạo những điều kiện thuận lợi cho hoạt động KT Chỉ | Chương I Một số vấn đề chung về kiểm tra nội bộ trường học Những nội dung chính Khái niệm 1 Cơ sở khoa học 2 Vị trí, vai trò 3 Chức năng 4 Nhiệm vụ 5 Đối tượng 6 Nội dung 7 Phương pháp 8 Hình thức 9 Nguyên tắc chỉ đạo 10 1. Khái niệm KTNBTH Kiểm tra nội bộ trường học là hoạt động xem xét và đánh giá: Các hoạt động giáo dục Điều kiện dạy – học, giáo dục trong phạm vi nội bộ nhà trường Nhằm mục đích: Phát triển sự nghiệp giáo dục nói chung Phát triển nhà trường Phát triển người giáo viên và học sinh 1. Khái niệm KTNBTH (tt) KTNBTH là kiểm tra tác nghiệp, gồm hai hoạt động: Hiệu trưởng tiến hành kiểm tra tất cả các thành tố cấu thành hệ thống nhà trường (công việc, mối quan hệ, điều kiện, phương tiện phục vụ hoạt động đào tạo ) Tự kiểm tra trong nội bộ nhà trường 1. Khái niệm KTNBTH (tt) Công tác KTNB gồm: Lập kế hoạch Tổ chức thực hiện: Quyết định thành lập lực lượng KT Xây dựng chế độ/quy chế KT Cung cấp phương tiện, trang thiết bị và tạo những điều kiện thuận lợi cho hoạt động KT Chỉ đạo kiểm tra Tổng kết, điều chỉnh Hệ QL (chủ thể) Hệ bị QL (đối tượng) a b b’ 2. Cơ sở khoa học của KTNBTH a. Cơ sở lý luận: Điều khiển học -> QL là một quá trình điều khiển và điều chỉnh bao gồm những mối thông tin thuận, nghịch Giới thiệu về Hệ thốnng, một số tính chất cơ bản ->Hệ điều khiển -> Một số nguyên lý điều khiển (20phút) 2. Cơ sở khoa học của KTNBTH (tt) a. Cơ sở lý luận (tt): Lý thuyết thông tin Giải thích ý nghĩa 2. Cơ sở khoa học của KTNBTH (tt) a. Cơ sở lý luận (tt): Lý thuyết thông tin -> QL là một quá trình thu nhận, xử lý, truyền đạt và lưu trữ thông tin Xác định các sai lệch So sánh kết quả đo thực tại với các tiêu chuẩn Đo lường thực tế Kết quả thực tế Phân tích các nguyên nhân sai lệch Chương trình hoạt động điều khiển Thực hiện điều chỉnh Kết quả mong muốn 2. Cơ sở khoa học của KTNBTH (tt) b. Cơ sở thực tiễn của KTNBTH Các HĐGD, dạy học trong trường học phức tạp nhưng GDĐT con người không được phép có phế phẩm Do đó, Hiệu trưởng nhà trường .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.