tailieunhanh - QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT KHỔ QUA

Khổ qua (còn gọi mướp đắng) là cây hàng năm, thân dài và có tua leo bám. Ưa thời tiết nóng ẩm, nhiệt độ thích hợp 20-35 0C, chịu được nhiều điều kiện đất đai khác nhau nhưng phát triển tốt trên đất nhẹ, thoát nước, giàu chất hữu cơ, yếu chịu hạn, ngoài dùng rau còn là vị thuốc. 2. Giống: - Có 2 loại khổ qua trái xanh và trái trắng. - Lượng hạt giống để gieo trồng cho 1000 m2: 1,2-1,5 kg 3. Thời vụ: Khổ qua có thể trồng quanh năm, tốt nhất là vụ đông. | QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT KHỔ QUA 1. Đặc tính sinh học Khổ qua còn gọi mướp đắng là cây hàng năm thân dài và có tua leo bám. Ưa thời tiết nóng ẩm nhiệt độ thích hợp 20-35 0C chịu được nhiều điều kiện đất đai khác nhau nhưng phát triển tốt trên đất nhẹ thoát nước giàu chất hữu cơ yếu chịu hạn ngoài dùng rau còn là vị thuốc. 2. Giống - Có 2 loại khổ qua trái xanh và trái trắng. - Lượng hạt giống để gieo trồng cho 1000 m2 1 2-1 5 kg 3. Thời vụ Khổ qua có thể trồng quanh năm tốt nhất là vụ đông xuân từ tháng 10 đến tháng 1 năm sau . Vụ hè thu năng suất cao hơn vụ đông xuân nhưng thường bị ruồi đục trái phá hại. 4. Chuẩn bị đất - Khổ qua không đòi hỏi cao về đất đất tơi xốp dễ thoát nước càng tốt. - Lên liếp rộng 1-1 2 m cao 20-25 cm rải phân lót lấp đất lên xới và trộn đều. 5. Khoảng cách trồng - Trên liếp hàng - hàng 80 cm hốc - hốc 25-30 cm. Mỗi hốc gieo 2-3 hạt. Gieo xong rải một lớp đất mỏng lên trên. 7 ngày sau gieo tỉa bớt để lại một cây mập khỏe. - Cũng có thể gieo hạt trong bầu đất cây con mọc được 10-12 ngày thì đem trồng. Khi cây có tua leo thì cắm giàn hình chữ nhân X cho leo giàn cao 1 2-1 5 m. - Đối với các giống lai F1 vỏ dày xử lý hạt trong nước nóng 54 0C 3 sôi 2 lạnh trong 30 phút vớt hạt ra dùng kẹp bấm cắt mép hạt rồi ngâm nước tiếp 2 giờ sau đó ủ mọc mầm rồi gieo. 6. Bón phân tính cho Tổng lượng phân Phân chuồng hoai mục 1 2-1 9 tấn Super lân 30-35 kg Urea 25-30 kg Kaliclorua 25-30 kg Cách bón Bón lót Phân chuồng hoai mục 1 2-1 4 tấn Super lân 30-35 kg 6-7 kg urea Bón thúc - Lần 1 8-10 NSG 6-7 kg Urea - Lần 2 18-20 NSG 7-8 kg Urea 0 5 tấn phân chuồng 6-7 kg kali - Lần 3 28-30 NSG 6- 8 kg Urea 19-23 kg kali Tùy tình hình sinh trưởng của cây giữa các lần bón thúc có thể bổ sung thêm các loại phân bón lá hay chế phẩm vi sinh. Nếu dùng phân NPK thì tính ra từ lượng đạm lân kali tương ứng. 7. Phòng trừ sâu bệnh Sâu bệnh hại chủ yếu Nhện đỏ bọ trĩ ruồi đục trái sâu xanh bệnh chết dây bệnh chết cây con bệnh đốm vàng. .trong đó ruồi đục trái là .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN