tailieunhanh - Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 8 - Cơ cấu CAM và cơ cấu khác
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 8 - Cơ cấu CAM và cơ cấu khác giúp bạn nắm bắt đại cương về cơ cấu CAM, phân tích động học cơ cấu CAM, phân tích lực cơ cấu CAM, các cơ cấu khác. | CHƯƠNG 8: CƠ CẤU CAM VÀ CƠ CẤU KHÁC NGUYÊN LÝ MÁY ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP CHÍ MINH KHOA CO KHÍ Chương 8: CƠ CẤU CAM Đại cương Phân tích động học cơ cấu cam Phân tích lực cơ cấu cam Các cơ cấu khác I Đại cương 1 Định nghĩa Cơ cấu cam là cơ cấu có khâu bị dẫn được nối với khâu dẫn bằng khớp cao và có chuyển động đi về theo qui luật nhất định Cần Cam Biên dạng cam 2. Phân lọai cơ cấu cam Theo chuyển động khâu dẫn : cam quay và cam tịnh tiến(g,h) Theo chuyển động của cần: cần tịnh tiến, cần lắc , cần chuyển động song phẳng (i) Theo hình dạng đáy cần: cần đáy nhọn, cần đáy con lăn, cần đáy bằng Theo mặt tiếp xúc giữa cam và đầu cần: làm việc mặt trụ ngoài và mặt trụ trong(). Hình 9-3 Cam không gian II Phân tích động học cơ cấu cam 1 Cam cần lắc đáy nhọn Xác định mối quan hệ φi và Ψi a- Phương pháp chuyển động thực Chọn điểm Bi trên biên dạng cam Quay cung tròn tâm A bán kính ABi Quay cung tròn tâm c bán kính l cần Bi’ là giao của hai cung tròn: vị trí tiếp xúc của Bi và đầu cần Đo φi và Ψi Phương pháp này có nhược điểm: Sau khi xác định Bi’, ta phải đo φi và Ψi Kh lấy Bi’ ta không khống chế φi nên mỗi góc quay φi ta đều phải tính và đo độ dài trên trục φ b- Phương pháp đổi giá Vị trí tương đối giữa cần và giá không đổi trong hai trường hợp: Cam quay quanh A theo chiều ω1, giá đứng yên Cam đứng yên, giá quay quanh A ngược chiều ω1 Việc phân tích được tiến hành như sau: + Vẽ vòng tròn tâm A, bán kính AC + Chia vòng tròn thành nhiều phần và đánh dấu thứ tự (Ci ) theo ngược chiều ω1 + Vẽ cung tròn tâm Ci bán kính l cắt biên dạng cam tại Bi. Đây là vị trí tiếp xúc giữa cam và đầu cần. Ψi = ACiBi φi = CACi. * Vậy với cách này ta không cần đo các góc φi và hoàn toàn chủ động chọn các giá trị φi theo ý Các giai đoạn chuyển động của cần Một chu kỳ chuyển động của cần ứng với một vòng quay của cam. Khi đầu cần tiếp xúc với biên dạng cam là cung tròn có tâm trùng với A thì vị trí cần không đổi. Vị trí xa nhất và gần nhất của cần khi cần tiếp xúc với hai cung này Một chu kỳ chuyển động của cần thông thường có bốn giai đoạn: đi xa, đứng ở xa, về gần, đứng ở gần. Các góc quay của cam ứng với bốn giai đoạn chuyển động này được gọi là góc định kỳ. φđi, φxa, φvề, φgần Góc công nghệ Về hình dạng hình học, cam được đặc trưng bằng góc công nghệ. Góc hợp bởi hai vectơ xác định vị trí hai điểm bất kỳ trên biên dạng cam tính từ tâm quay gọi là góc mặt cam giữa hai điểm đó. Trên biên dạng cam có 4 góc công nghệ γđi ,γxa ,γvề ,γgần Khi cam quay góc φđi thì măt cam và đầu cần tiếp xúc trong cung KL được xác định bởi góc γđi. Φđi ≠ γđi Các góc công nghệ chỉ phụ thuộc vào hình dáng hình học của biên dạng cam nghĩa là sau khi chế tạo các góc này không đổi. Góc định kỳ phụ thuộc vào biên dạng cam và vị trí tương đối giữa cam và cần, chiều dài cần. 2 Quy luật vận tốc và gia tốc Cơ cấu cam cần đẩy đáy nhọn A- phương pháp chuyển động thực B- Phương pháp đổi giá III Phân tích lực cơ cấu cam 1- Xét cam cần đẩy đáy nhọn. + Lực kỹ thuật Q + Lực từ cam lên cần: Áp lực N từ cam lên cần Lực ma sát F + Lực từ giá lên cần: N’, masát F’. Ba lực P, Q, S tác dụng lên cần cân bằng tạo thành tam giác lực. φ và φ’ có giá trị xác định(10-:-12), nếu có giá trị đủ lớn để φ + φ’ + = 900 tức là P/Q = nghĩa là để thắng tải trọn Q thì cam phải tác dụng lực lớn đến , nhgĩa là cần không thể chuyển động được – cơ cấu cam tự hãm. IV Các cơ cấu khác Cơ cấu mant Khớp các đăng Khớp các đăng kép Cơ cấu Các đăng
đang nạp các trang xem trước