tailieunhanh - NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI CHỨC NĂNG THẬNTRONG SỐC SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Ở TRẺ EM

Mục tiêu : Đánh giá sự thay đổi của chức năng thận của 320 trường hợp sốc sốt xuất huyết Dengue (SXHD), trong đó có 80 trường hợp sốc kéo dài, được chẩn đoán xác định bằng xét nghiệm MAC – ELISA và/ hoặc HI. | NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI CHỨC NĂNG THẬN TRONG SỐC SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Ở TRẺ EM TÓM TẮT Mục tiêu Đánh giá sự thay đổi của chức năng thận của 320 trường hợp sốc sốt xuất huyết Dengue SXHD trong đó có 80 trường hợp sốc kéo dài được chẩn đoán xác định bằng xét nghiệm MAC - ELISA và hoặc HI. Phương pháp Tiền cứu cắt ngang mô tả. Kết quả Nghiên cứu cho thấy tỉ lệ hạ natri máu là 64 70 toan chuyển hoá là 17 5 nhóm sốc kéo dài có tỉ lệ hạ natri máu và toan chuyển hoá cao hơn nhóm sốc đáp ứng với điều trị. Tỉ lệ tăng kali máu là 10 và hạ kali máu là 10 9 tăng urê máu là 27 8 và tăng creatinin máu là 6 5 khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm. Có 2 trường hợp suy thận cấp STC sau sốc kéo dài có xuất huyết tiêu hóa XHTH nặng được điều trị với số lượng lớn Dextran 40 DX40 . Thiểu niệu xảy ra sau sốc 3 ngày vô niệu sau sốc 4 ngày. Cả 2 bệnh nhân đều có giảm natri máu tăng kali máu tăng urê máu và tăng creatinin máu. Hai bệnh nhân được điều trị bảo tồn với hạn chế lượng dịch truyền dopamin liều thấp 2 5 - 3 mcg kg phút và theo dõi sát. Chức năng thận trở về bình thường khi xuất viện. Kết luận Trong điều trị sốc SXH D việc chẩn đoán sớm điều trị đúng tránh sốc kéo dài là những yếu tố quan trọng làm giảm tỉ lệ tử vong SXH D ở trẻ em. ABSTRACT THE CHANGE OF RENAL FUNCTION IN DENGUE SHOCK SYNDROME IN CHILDREN. Ta Van Tram Y Hoc TP. Ho Chi Minh Vol. 12 - Supplement of No 4 -2008 154 - 159 Objective The objective of this study was to evaluate the change of renal function of 320 cases with Dengue shock syndrome DSS were confirmed by MAC - ELISA and or HI test. Methods prospective descriptive study. Results In which 80 cases were prolonged shocks. The study showed that hyponatremia occurred in 207 metabolic acidosis occurred in 56 patients differed significantly between the group with and without prolonged shock. Hyperkalemia and hypokalemia occurred in 32 10 35 respectively. The rate of hyperuremia was hypercreatininemia was differed significantly between two