tailieunhanh - Giáo trình phân tích khả năng vận dụng chu trình cổ điển troang tải dao động p1

Ngày nay trong các phòng thí nghiệm người ta đã nghiên cứu được các hợp kim có thể đạt trạng thái siêu dẫn ở nhiệt độ cao, mở ra triển vọng ứng dụng rộng rãi kỹ thuật siêu dẫn. ứng dụng trong y tế và sinh học cryô ứng dụng trong y tế Các ứng dụng của kỹ thuật lạnh trong y tế rất phong phú, từ việc điều hoà trong các bệnh viện, bảo quản thuốc trong các buồng lạnh, đến bảo quản các bộ phận cơ thể. 1. Bảo quản máu và các bộ phận cấy. | Giáo trình phân tích khả năng vận dụng chu trình cổ điển trong tải dao động Có nhiều phương pháp hoá lỏng khí thiên nhiên. Phương pháp được ứng dụng rộng rãi nhất là phương pháp làm lạnh nhờ các máy ghép tầng trong đó các cấp trên môi chất lạnh là etylen và propan. Có thể sử dụng các phương pháp làm lạnh gián tiếp để hoá lỏng khí thiên nhiên. Một trong những phương pháp làm lạnh gián tiếp là nén khí lên trên áp suất tói hạn sau đó đưa vào làm lạnh gián tiếp bằng môi chất lạnh ví dụ như êtan. Sau đó khí được dãn nở và một phần khí được hoá lỏng. Hình 1 -2 giói thiệu chu trình hoá lỏng khí thiên nhiên bằng máy lạnh ghép tầng. Chu trình cổ điển thông dụng hình 1-2a có nhược điểm là quá nhiều thiết bị vói nhiều loại máy nén thiết bị trao đổi nhiệt đường ống vv. làm cho công tác vận hành bảo dưỡng sửa chữa gặp khó khăn đặc biệt khi tải dao động và việc hút hơi lạnh về máy nén. Công việc tự động hoá cũng gặp khó khăn. 5 2 7 7 1-Khí thiên nhiên vào 2- Máy nén khí thiên nhiên 3- Máy nén lạnh 4- Máy nén lạnh hỗn hợp môi chất 5- Bình ngưng 6- Thiết bị trao đổi nhiệt 7- Van tiết lưu Hình 1-2 Chu trình ghép tầng hoá lỏng khí thiên nhiên 17 Một giải pháp tích cực là ứng dụng hỗn hợp môi chất lạnh được viết tắt là phương pháp ARC Auto-Refrigerated Cascade . Hỗn hợp môi chất lạnh gồm nitơ mêtan êtan propan và butan được nén trong máy nén 4 và được hoá lỏng theo thứ tự từng thành phần. Bằng cách tiết lưu và cho bay hơi từng thành phần đó khí thiên nhiên được làm lạnh dần đến 120oK rồi hoá lỏng một phần khi qua tiết lưu 7. Hiện nay nhiều nhà máy hoá lỏng khí thiên nhiên có năng suất rất lớn làm việc theo phương pháp ARC này. Ví dụ nhà máy hoá lỏng khí Badak Inđônêxia có năng suất tiêu chuẩn trong một giờ và nhà máy hoá lỏng Arzew Angiêri có năng suất m3 h. Khí thiên nhiên hoá lỏng được ký hiệu là LNG Liquefied Natural Gas có nhiệt độ sôi ở áp suất khí quyển khoảng -160oC bởi vậy khí hoá lỏng cần được chứa và vận chuyển trong các bình cách nhiệt tốt. Người ta đã

TỪ KHÓA LIÊN QUAN