tailieunhanh - Báo cáo khoa học:Khảo sát sự hoà nhập của thị trường phân bón urea Việt Nam với thị trường quốc tế và qui luật biến động giá urea trên thị trường nội địa

Tham khảo luận văn - đề án 'báo cáo khoa học:khảo sát sự hoà nhập của thị trường phân bón urea việt nam với thị trường quốc tế và qui luật biến động giá urea trên thị trường nội địa', luận văn - báo cáo, báo cáo khoa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH CN TẬP 9 SỐ 10 -2006 KHẢO SÁT SỰ HOÀ NHẬP CỦA THỊ TRƯỜNG PHÂN BÓN UREA VIỆT NAM VỚI THỊ Trường Quốc tế va qui luật biến động giá uRea TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA Nguyễn Quang Hiền 1 Hồ Thanh Phong 2 Võ Minh Kha 3 1 Trường Đại học Bách khoa ĐHQG-HCM 2 ĐHQG - HcM 3 Trường Đại học Nông Nghiệp 1 TÓM TẢT Nghiên cứu này cho thấy giá thị trường urea nội địa biến động theo giá urea quốc tế mà không biến động theo giá của các lô hàng nhập khẩu về đến cảng. Điều này cho thấy thị trường phân bón Việt Nam hội nhập mạnh với thị trường quốc tế và qui luật này cho thấy các nhà quản lý có thể có nhìn nhận khác với thực tế của thị trường về cơ chế biến động giá urea nội địa. 1. GIỚI THIỆU Năm 2004-2005 thời kỳ giá thép trên thị trường nội địa tăng mạnh theo giá quốc tế chính phủ lập các đoàn thanh tra các nhà máy thép và đưa ra kết luận là các nhà máy thép có siêu lợi nhuận do nhập phôi thép giá rẻ và bán thành phẩm ra thị trường với giá cao 1 vì vậy cần có biện pháp kiểm soát thị trường thông qua các qui định về giá bán và huê hồng tại các đại lý giống như hệ thống phân phối xăng dầu 2 Diễn biến của thị trường phân bón cũng tương tự như thị trường sắt thép vì vậy các biện pháp này cũng được đề xuất mở rộng qua ngành phân bón 3 Đối với các nhà kinh doanh trên thị trường hàng hoá nguyên liệu nhập khẩu bán trên thị trường nội địa qui luật giá cả nội địa biến động theo giá quốc tế là điều không xa lạ gì. Vì giá nội địa biến động theo giá của thị trường quốc tế khi giá quốc tế tăng giá trong nước tăng theo mặc dầu tồn kho hay các lô hàng trên đường về có giá thấp. Ngược lại khi giá quốc tế xuống giá thị trường nội địa cũng sẽ xuống theo bất chấp các lô hàng tồn kho hay nhập khẩu đang trên đường về có giá cao. Do đó lợi nhuận và rủi ro là ngang nhau. Bằng chứng là qua năm 2006 các nhà máy thép lại đứng trước nguy cơ phá sản khi giá quốc tế xuống 4 . Tuy nhiên qui luật nói trên chưa được xác nhận bằng các khảo sát khoa học. Bài báo này khảo sát qui luật chuyển động của

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.