tailieunhanh - Trồng Bưởi (Phần 3)
Sâu vẽ bùa: - Gây hai: Tấn công vào thời điểm lá non, sâu đục dưới lớp biểu bì lá thành những đường ngoằn ngoèo làm lá biến dạng, ngoăn ngoeo, ảnh hưởng đến sự phát triển của đọt non. Ngoài ra sâu vẽ bùa còn là nguyên nhân làm cho bệnh loét dễ xâm nhập. - Biện pháp phòng trị: + chăm sóc cho cây sinh trưởng tốt, tỉa cành đồng loạt cho các đợt ra lộc tập trung , chóng thành thục. + sử dụng các loại thuốc hóa học như : fenbis, Lancer, Diaphos, vibasu, Supracide . | Trồng Bưởi Phần 3 IV. - Sâu Bệnh Và Biện Pháp Phòng Trị 1 - Sâu vẽ bùa - Gây hai Tấn công vào thời điểm lá non sâu đục dưới lớp biểu bì lá thành những đường ngoằn ngoèo làm lá biến dạng ngoăn ngoeo ảnh hưởng đến sự phát triển của đọt non. Ngoài ra sâu vẽ bùa còn là nguyên nhân làm cho bệnh loét dễ xâm nhập. - Biện pháp phòng trị chăm sóc cho cây sinh trưởng tốt tỉa cành đồng loạt cho các đợt ra lộc tập trung chóng thành thục. sử dụng các loại thuốc hóa học như fenbis Lancer Diaphos vibasu Supracide. 2 - Rầy mềm - Gây hại thường chít hút nhựa ở đọt non ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của đọt rầy thải ra nhiều chất đường mật tạo điều kiện cho nấm bồ hóng phát triển. Rầy mềm còn là môi giới truyền bệnh Tristeza trên cây có múi - Biện pháp phòng trị Nuôi kiến vàng để khống chế mật số của rầy. Phun thuốc lúc cây ra đọt non khi có rầy xuất hiện bằng các loại như Lancer Secsaigon Vibasu Pyrinex dầu D- C Tronplus. 3- Rầy chổng cánh Gây hại là tác nhân truyền bệnh vàng lá Greening trên cây có múi gây hại trầm trọng ở vùng ĐBSCL. Cả ấu trùng và thành trùng đều chích hút đọt non và truyền bệnh. - Biện pháp phòng trị Nuôi kiến vàng và bảo tồn các loài thiên địch trong tự nhiên để khống chế mật số rầy. Khi thiết kế vườn nên có hàng rào bảo vệ thực vật để chắn gió ngăn chặn rầy xâm nhập vào vườn. Sử dụng thuốc hóa học phun vào lúc cây ra đọt non bằng các loại thuốc như Applaud- Bas Butyl Bascide fenbis Secsaigon. 4- Nhện Cả ấu trùng và thành trùng đều rất nhỏ màu nâu vàng lợt hoặc trắng trong tùy loại không cánh có 8 chân giống như nhện. - Gây hại Cả ấu trùng và thành trùng thường chichq hút lá non và bên ngoài vỏ trái non khoảng 1- 2 tháng tuổi sự chít hút của nhện ít khi làm rụng trái nhưng thường làm vỏ trái bị sần sùi như da cám làm giảm giá trị thương phẩm - Biện pháp phòng trị Trong tự nhiên cũng có nhiều loài thiên địch có thể làm giảm mật số của nhện. Có thể áp dụng biện pháp canh tác để hạn chế nhện chích hút trái bằng cách bao trái lùc còn nhỏ Phun các loại .
đang nạp các trang xem trước