tailieunhanh - Đặc điểm chung về động vật hoang dã

Lớp thú (Mammlia): có tổ chức cơ thể cao nhất. Thân nhiệt cao và ổn định. Hệ thần kinh phát triển. Có cơ hoành ngăn xoang ngực và xoang bụng. Đẻ con và nuôi con bằng sữa. Lớp chim(Aves): thích nghi với đời sống bay lợn. Thân nhiệt cao và ổn định. Các giác quan phát triển. Da phủ lông vũ, chi trước biến thành cành. Đẻ trứng, ấp trứng và nuôi con | Lớp THÚ (Mammalia) Lớp CHIM (Aves) Lớp BÒ SÁT (Reptilia) Lớp thú (Mammalia): . có tổ chức cơ thể cao nhất Thân nhiệt cao và ổn định Hệ thần kinh phát triển Có cơ hoành ngăn xoang ngực và xoang bụng Đẻ con và nuôi con bằng sữa Lớp Chim (Aves): . thích nghi với đời sống bay lượn Thân nhiệt cao và ổn định Các giác quan phát triển Da phủ lông vũ, chi trước biến thành cánh Đẻ trứng, ấp trứng và nuôi con Lớp Bò sát (Reptilia): . mức độ tiến hóa kém hơn 2 lớp chim và thú Thân nhiệt không ổn định Hệ tuần hoàn chưa ổn định Thụ tinh trong, đẻ trứng (có vỏ cứng/ màng dai), trứng nhiều noãn hoàng, thiếu lòng trắng Mammalia Aves Reptilia Hình dạng & kích thước Thú có 3 hình dạng chính là sống trên mặt đất, thích nghi bay lượn, bơi lội. KT& TL biến đổi tùy theo loài Thân hình trứng; đầu nhỏ/tròn; cổ dài ngắn tùy loài, 2 chi trước biến thành cánh KT& TL biến đổi tùy theo loài BS có 3 dạng chính: thằn lằn/cá sấu, rắn, rùa. KT& TL biến đổi tùy theo loài Mammalia Aves Reptilia Da Dày Sản phẩm . | Lớp THÚ (Mammalia) Lớp CHIM (Aves) Lớp BÒ SÁT (Reptilia) Lớp thú (Mammalia): . có tổ chức cơ thể cao nhất Thân nhiệt cao và ổn định Hệ thần kinh phát triển Có cơ hoành ngăn xoang ngực và xoang bụng Đẻ con và nuôi con bằng sữa Lớp Chim (Aves): . thích nghi với đời sống bay lượn Thân nhiệt cao và ổn định Các giác quan phát triển Da phủ lông vũ, chi trước biến thành cánh Đẻ trứng, ấp trứng và nuôi con Lớp Bò sát (Reptilia): . mức độ tiến hóa kém hơn 2 lớp chim và thú Thân nhiệt không ổn định Hệ tuần hoàn chưa ổn định Thụ tinh trong, đẻ trứng (có vỏ cứng/ màng dai), trứng nhiều noãn hoàng, thiếu lòng trắng Mammalia Aves Reptilia Hình dạng & kích thước Thú có 3 hình dạng chính là sống trên mặt đất, thích nghi bay lượn, bơi lội. KT& TL biến đổi tùy theo loài Thân hình trứng; đầu nhỏ/tròn; cổ dài ngắn tùy loài, 2 chi trước biến thành cánh KT& TL biến đổi tùy theo loài BS có 3 dạng chính: thằn lằn/cá sấu, rắn, rùa. KT& TL biến đổi tùy theo loài Mammalia Aves Reptilia Da Dày Sản phẩm sừng: lông mao, vảy, móng, guốc, vuốt, sừng các loại Tuyến da: tuyến chùm (nhầy), tuyến ống (mồ hôi, mùi, .), tuyến sữa. Mỏng, khô, ít tuyến da, chỉ có tuyến phao câu (trừ vẹt/ bồ câu) Da phủ lông vũ (bay/giữ thân nhiệt) Lông vũ có 2 loại là lông bao và lông tơ. Một số loài có lông râu/ lông mi Dày, khô vì ít tuyến da Phủ vảy sừng (chống thoát nước, bảo vệ cơ thể) Một số loài da có nhiều tuyến sắc tố Mammalia Aves Reptilia Xương Sọ: lớn, ít xương; xương mặt hình thành rõ nét Cột sống: nhiều đốt; có 2 dạng (cong & chữ S) Chi: có sự phân hóa; đa số chi 5 ngón; một số loài có số ngón giảm Đặc điểm: xốp, nhẹ & chắc. Sọ: hộp sọ nhỏ; các xương gắn chặt với nhau Cột sống: phần ngực và hông liên kết thành bộ khung; phần cổ có số đốt biến đổi Hệ thống xương chi sắp xếp phù hợp với chế độ bay lượn. Chi trước biến thành cánh, có số ngón giảm X sọ gắn chặt với nhau Cột sống có số đốt thay đổi (300 - 400 đốt). Tất cả các loài đều có xương ức (trừ rùa & rắn) Xương chi: ngắn, 5 ngón, khớp nằm ngang .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.