tailieunhanh - VĂN BẢN LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA

Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; Luật này quy định về giao thông đường thuỷ nội địa, CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định về hoạt động giao thông đường thủy nội địa; các điều kiện bảo đảm an toàn giao thông đường thuỷ nội địa đối với kết cấu hạ tầng, phương tiện và. | LUẬT Giao thông đường thuỷ nội địa Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi bổ sung theo Nghị quyết số 51 2001 QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X kỳ họp thứ 10 Luật này quy định về giao thông đường thuỷ nội địa CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định về hoạt động giao thông đường thủy nội địa các điều kiện bảo đảm an toàn giao thông đường thuỷ nội địa đối với kết cấu hạ tầng phương tiện và người tham gia giao thông vận tải đường thuỷ nội địa. Điều 2. Đối tượng áp dụng Luật này áp dụng đối với tổ chức cá nhân liên quan đến hoạt động giao thông đường thuỷ nội địa. Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập có quy định khác với Luật này thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó. Điều 3. Giải thích từ ngữ Trong Luật này các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau 1. Hoạt động giao thông đường thuỷ nội địa là hoạt động của người phương tiện tham gia giao thông vận tải đường thuỷ nội địa quy hoạch phát triển xây dựng khai thác bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường thuỷ nội địa và quản lý nhà nước về giao thông đường thuỷ nội địa. 2. Luồng chạy tàu thuyền sau đây gọi là luồng là vùng nước được giới hạn bằng hệ thống báo hiệu đường thuỷ nội địa để phương tiện đi lại thông suốt an toàn. 3. Âu tàu là công trình chuyên dùng dâng nước hạ nước đê đưa phương tiện qua nơi có mực nước chênh lệch trên đường thuỷ nội địa. 4. Đường thủy nội địa là luồng âu tàu các công trình đưa phương tiện qua đập thác trên sông kênh rạch hoặc luồng trên hồ đầm phá vụng vịnh ven bờ biên ra đảo nối các đảo thuộc nội thuỷ của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức quản lý khai thác giao thông vận tải. 5. Hành lang bảo vệ luồng là phần giới hạn của vùng nước hoặc dải đất dọc hai bên luồng đê lắp đặt báo hiệu bảo vệ luồng và bảo đảm an toàn giao thông. 6. Thanh thải là việc loại bỏ các vật chướng ngại trên đường thuỷ nội địa. 7. Phương tiện thuỷ nội địa

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN