tailieunhanh - CHƯƠNG 7 KÍCH THÍCH CÁ SINH SẢN

Một số loài có gai sinh dục dài, nhỏ và nhọn: cá trê, bống tương, cá tế bào sắc tố đen ở gốc vây ngực tai tượng đực không rõ ràng Nhóm tia vây lưng cuối cùng dài vào mùa SS: Sặc rằn Nhám ở vây ngực, xương nắp mang: mè trắng, mè vinh, cá he, nhóm trôi Ấn độ, Một số loài không thể hiện dấu hiệu sinh dục phụ: nhóm cá tra, lươn. | CHƯƠNG 7 KÍCH THÍCH CÁ SINH SẢN 1/Đặc điểm thành thục của cá đực Khi cá thành thục → dấu hiệu sinh dục phụ. Màu sắc trên thân, vây lẻ: rô phi, chép, rô đồng, sặc rằn, cá lóc Ngoại hình 1/Đặc điểm thành thục của cá đực Một số loài có gai sinh dục dài, nhỏ và nhọn: cá trê, bống tương, cá lăng. 1/Đặc điểm thành thục của cá đực Đám tế bào sắc tố đen ở gốc vây ngực tai tượng đực không rõ ràng Nhóm tia vây lưng cuối cùng dài vào mùa SS: Sặc rằn ♂ ♀ 1/Đặc điểm thành thục của cá đực Nhám ở vây ngực, xương nắp mang: mè trắng, mè vinh, cá he, nhóm trôi Ấn độ, chép 1/Đặc điểm thành thục của cá đực Một số loài không thể hiện dấu hiệu sinh dục phụ: nhóm cá tra, lươn Nếu tinh dịch vuốt ra có màu trắng và đặc như sữa được coi là tốt nhất Nếu tinh dịch loãng (màu trắng ngà) có thể đã có sự thoái hóa. Ngược lại nếu phải tác động một lực khá mạnh mới thu được tinh dịch thì có thể coi đó là cá mới thành thục Đánh giá theo đậm đặc của tinh dịch. 2/Đặc điểm thành thục của cá cái Để đánh giá chính xác đòi cần có quá trình theo dõi liên tục, kết hợp nhiều chỉ tiêu Đánh gía theo ngọai hình: Cơ thể cân đối, không dị tật, không xây sát hoặc nhiễm bệnh. Ghi nhận những biến đổi về độ lớn, độ mềm của bụng Mức độ xung huyết, nở rộng của lỗ sinh dục. 2/Đặc điểm thành thục của cá cái Dựa vào đặc điểm của trứng thành thục: Tỷ lệ trứng phân cực của trứng (>80%), Đường kính của trứng (max >80%), Màu sắc (đồng màu) Mức độ rời rạc của trứng Chú ý: Trước khi chọn cá cho đẻ phải cho cá nghỉ ăn 1-2 ngày 2/Đặc điểm thành thục của cá cái Loài cá Ф (mm) Màu sắc trứng Cá chép Trê vàng Trê phi Mè trắng, trắm cỏ Mè vinh, cá he Cá tra Basa Nhóm trôi Ấn Độ 1,1-1,2 1,1-1,3 1,1-1,2 1,3-1,5 1,1-1,2 1,1-1,2 1,5-1,7 1,2-1,3 Vàng trong, vàng rơm Nâu nhạt, vàng đậm Xanh lá mạ, xanh vàng Xanh ngọc bích, xanh vàng Trắng nhạt, trắng xanh Trắng trong, trắng trong Trắng trong, trắng trong Trắng trong, xanh xám lợt 3/Sử dụng kích thích tố cho cá sinh sản Do bản chất T/thục của cá không đồng đều, do đó N/tắc tiêm cá: Tiêm . | CHƯƠNG 7 KÍCH THÍCH CÁ SINH SẢN 1/Đặc điểm thành thục của cá đực Khi cá thành thục → dấu hiệu sinh dục phụ. Màu sắc trên thân, vây lẻ: rô phi, chép, rô đồng, sặc rằn, cá lóc Ngoại hình 1/Đặc điểm thành thục của cá đực Một số loài có gai sinh dục dài, nhỏ và nhọn: cá trê, bống tương, cá lăng. 1/Đặc điểm thành thục của cá đực Đám tế bào sắc tố đen ở gốc vây ngực tai tượng đực không rõ ràng Nhóm tia vây lưng cuối cùng dài vào mùa SS: Sặc rằn ♂ ♀ 1/Đặc điểm thành thục của cá đực Nhám ở vây ngực, xương nắp mang: mè trắng, mè vinh, cá he, nhóm trôi Ấn độ, chép 1/Đặc điểm thành thục của cá đực Một số loài không thể hiện dấu hiệu sinh dục phụ: nhóm cá tra, lươn Nếu tinh dịch vuốt ra có màu trắng và đặc như sữa được coi là tốt nhất Nếu tinh dịch loãng (màu trắng ngà) có thể đã có sự thoái hóa. Ngược lại nếu phải tác động một lực khá mạnh mới thu được tinh dịch thì có thể coi đó là cá mới thành thục Đánh giá theo đậm đặc của tinh dịch. 2/Đặc điểm thành thục của cá cái Để đánh giá chính xác đòi

TỪ KHÓA LIÊN QUAN