tailieunhanh - Báo cáo khoa học: Trạng thái hiện sinh của con người trong tiểu thuyết một nỗi đau riêng

Một nỗi đau riêng" (1964) là một trong những tiểu thuyết hay nhất của Oe Kenzaburo, góp phần mang lại cho ông vị trí chủ soái trên văn đàn Nhật Bản những năm hậu chiến. Trong tiểu thuyết này, chân dung nhân vật được khắc họa như những bức họa nghịch dị độc đáo. | TRẠNG THÁI HIỆN SINH CỦA CON NGỰỜI TRONG TIỂU THUYẾT MỘT Nồl ĐAU RIÊNG ON TH MỸ LINH Là nhà vãn hiện đại thực sự đầu tiên của Nhật Bản như đánh giá của nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới Oe Kenzaburo 1935- chịu ảnh hưởng nhiều từ các nhà văn lớn của văn học phương Tây thế kỉ XX đặc biệt là triết gia tiểu thuyết gia vĩ đại Jean Paul Sartre. Ông tiếp thu Sartre từ tinh thần hiện sinh quan niệm nghệ thuật đến phong cách viết tiểu thuyết hiện đại độc đáo. Với Sartre văn chương trở thành một tác động cứu rỗi của con người đã mất niềm tin nơi Thượng âế trở thành câu giải đáp có tính cách siêu hình của con người trước cái phi lý của cuộc đời nó trở thành cái tuyệt đối khi chính cái tuyệt đối không còn 1 . Thời đại hậu chiến của Oe quá nhiều cú sốc khiến con người ngày càng hoài nghi vào một trật tự do Thượng đế xác lập. Và con người ngày càng xác tín niềm tin Thượng đế đã chết cuộc đời không có Thượng đế mà chỉ còn trơ lại sự hiện sinh chỉ còn lại những con người trơ trọi cô đơn lơ ngơ đị tìm bản thể của chính mình. 1. Nỗi sợ hãi thường trực Thế giới nhân vật của tiểu thuyết Một nỗi đau riêng chìm đắm trong nỗi sợ hãi một cách ý thức và vô thức. Nếu sợ hãi là tâm lý bình thường của con người khi chịu tác động của một nỗi đe dọa nào đó thì thường trực trong sợ hãi ngay cả khi không có chút dấu hiệu nào của sự đe dọa lại là trạng thái tâm Thạc sĩ Đại học Sư phạm Thái Nguyên l Nhiều tác giả 2001 Vê một dòng văn chương Nxb Văn nghệ TP HCM TP HCM trang 32 NGHIÊN cứa ĐÔNG B0C á số 9 91 9-2008 lý bất bình thường đeo đuổi các nhân vật của Oe. Điểu- nhân vật chính của cuốn tiểu thuyết này thường xuyên nếm trải các trạng thái khác nhau của cảm giác sợ hãi lúc tính cũng như lúc mơ ở mọi địa điểm không gian khác nhau từ con đường trong ngôi nhà của Điểu căn phòng của Himiko đến trường học hay bệnh viện. Nỗi sợ hãi đeo đuổi Điêu như một thứ bệnh nan y. Dường như nhân vật luôn cảm thấy có một bầu không khí bất an bao quanh đe dọa mình. Mọi hành động của Điểu chịu sự chi phối của cảm .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN