tailieunhanh - Hạn chế trong chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở việt nam

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế để đẩy mạnh hơn nữa xuất khẩu của đất nước có ý nghĩa rất quan trọng trong việc khuyến khích các doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, chủ động và tích cực hội nhập thành công vào kinh tế khu vực và thế giới. Do đó, việc đánh giá thực trạng cơ cấu ngành kinh tế, phân tích những yếu tố tác động đến quá trình chuyển dịch của nó để khai thác tốt hơn các nguồn lực hiện có theo hướng có lợi cho xuất khẩu là rất cần thiết. | Chuyến dịch cơ cấu ngành kinh tẻ đẻ đẩy mạnh hơn nữa xuất khâu của đât nước có ý nghĩa rât quan trọng trong việc khuyẻn khích các doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh chủ động và tích cực hội nhập thành công vào kinh tẻ khu vực và thẻ giới. Do đó việc đánh giá thực trạng cơ câu ngành kinh tế phân tích những yẻu tô tác động đẻn quá trình chuyến dịch của nó đẻ khai thác tõt hơn các nguồn lực hiện có theo hướng có lợi cho xuất khẩu là rất cần thiẻt hiện nay. Đỗ Mai Thành 1- Cơ câu kinh tê là một tông thể hệ thông kinh tê bao gồm nhiều yêu tô có quan hệ tác động qua lại với nhau trong một không gian và thời gian nhât định. Cơ cấu kinh tế thường gồm 3 phương diện hợp thành. Đó là cơ cấu ngành kinh tế cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu vùng lãnh thổ trong đó cơ cấu ngành kinh tế giữ vai trò quan trọng nhất. Cơ cấu ngành kinh tế là tổng thể các ngành trong nền kinh tế quốc dân được hợp thành theo một quan hệ tỷ lệ về lượng thể hiện mối quan hệ giữa các ngành và phản ánh trình độ phát triển của nền kinh tế. Trong quá trình phát triển kinh tế của một đất nước các chủ thể kinh tế luôn hành động theo hiệu quả kinh tế thiết thực. Ở một chừng mực nhất định quy hoạch phát triển của Nhà nước có tác động đến cơ cấu đầu tư nhưng kết quả cuối cùng lại được thể hiện bằng cơ cấu trên các phương diện của nó. Cơ cấu kinh tế luôn thay đổi theo chiều hướng hợp lý hơn sự thay đổi đó chính là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nhìn chung chuyển dịch cơ cấu kinh tế của một nước thường phụ thuộc vào một số nhân tố bên trong và bên ngoài. Ở trong nước đó là - Các lợi thế về tự nhiên của đất nước cho phép có thể phát triển ngành sản xuất nào một cách thuận lợi quy mô dân số của quốc gia trình độ nguồn nhân lực những điều kiện kinh tế văn hóa của đất nước. - Ngoài ra nhu cầu của từng xã hội thị trường ở mỗi giai đoạn lại là cơ sở để sản xuất phát triển đáp ứng nhu cầu không chỉ về số lượng mà cả chất lượng hàng hóa từ đó dẫn đến những thay đổi về vị trí tỷ trọng của các ngành nghề trong nền .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.