tailieunhanh - DƯỢC LIỆU CHỮA BỆNH TIM MẠCH, CẦM MÁU
Mô tả : - Cây bụi, cao 0,5 - 1,5m, thân có nốt sần. - Lá mọc vòng 3 lá, phiến thuôn, mép nguyên. - Cụm hoa hình xim tán kép, ở đầu cành hay kẽ lá; hoa hình ống màu hồng tím, cánh hoa màu trắng. - Quả đôi, khi chín màu tím đỏ, có nhiều chấm nhỏ màu xám. - Toàn cây có nhựa mủ. | DƯỢC LIỆU CHỮA BỆNH TIM MẠCH, CẦM MÁU DƯỢC LIỆU CHỮA BỆNH TIM MẠCH, CẦM MÁU Mục tiêu học tập Trình bày được đặc điểm thực vật, Kể tên, bộ phận dùng, thu hái, chế biến sơ bộ, bảo quản các cây thuốc chữa bệnh tim mạch, cầm máu Trình bày đúng công dụng, cách dùng, liều dùng của các dược liệu đã học Nhân dạng đúng tên, đặc điểm điểm hình của các vị thuốc chữa bệnh tim mạch, cầm máu đã học DƯỢC LIỆU CHỮA BỆNH TIM MẠCH, CẦM MÁU Nội dung chính Cây ba gạc Cây trúc đào Trắc bách diệp Sừng dê hoa vàng Dừa cạn Cây hoè 1. Cây ba gạc Cầm máu 1. Cây ba gạc Mô tả : Cây bụi, cao 0,5 - 1,5m, thân có nốt sần. Lá mọc vòng 3 lá, phiến thuôn, mép nguyên. Cụm hoa hình xim tán kép, ở đầu cành hay kẽ lá; hoa hình ống màu hồng tím, cánh hoa màu trắng. Quả đôi, khi chín màu tím đỏ, có nhiều chấm nhỏ màu xám. Toàn cây có nhựa mủ. Cầm máu 1. Cây ba gạc Phân bố : Cây mọc hoang ở miền núi. Bộ phận dùng : Vỏ rễ. Thu hoạch rễ quanh năm tốt nhất vào mùa thu đông, rửa sạch, bóc lấy vỏ, phơi hay sấy khô. Chú ý bảo vệ lớp vỏ vì vỏ chứa nhiều hoạt chất. Công dụng : Chữa huyết áp cao. Dùng dạng cao cồn 1,5% hoặc viên 2mg alcaloid toàn phần (Resecpin). Liều dùng: Mỗi lần X-XX giọt hoặc 1 viên. Ngày 2 - 3 lần, uống liền 2 - 4 tuần, nghỉ 2 - 4 tuần rồi tiếp đợt khác, nếu cần. Cầm máu 2. Cây trúc đào Cầm máu 2. Cây trúc đào Mô tả : Cây nhỏ, cao 5 - 6m, phân cành nhiều và mềm. Cành non có ba cạnh, vỏ ngoài màu xám tro. Lá mọc vòng, 3 cái một, hình mác hẹp, mặt trên xanh lục sẫm. Hoa màu hồng, trắng hay vàng, mọc thành xim ở ngọn thân và đầu cành. Quả gồm 2 đại. Hạt có mào lông màu hung. Cầm máu 2. Cây trúc đào Phân bố : Cây được trồng làm cảnh ở các vườn hoa công cộng và vườn gia đình. Bộ phận dùng : Lá. Thu hái vào mùa hè, thu, lúc cây sắp hoặc đang ra hoa. Cần phơi ngay cho khô sau khi thu hái. Công dụng, Liều dùng : Dùng oleandrin (neriolin) chữa suy tim. Uống có tác dụng hấp thu nhanh và ít tích lũy hơn digitoxin. Ngày uống 2 - 3 lần, mỗi lần 0,1 mg dưới dạng dung dịch 1/5000 trong cồn 70độ hoặc viên . | DƯỢC LIỆU CHỮA BỆNH TIM MẠCH, CẦM MÁU DƯỢC LIỆU CHỮA BỆNH TIM MẠCH, CẦM MÁU Mục tiêu học tập Trình bày được đặc điểm thực vật, Kể tên, bộ phận dùng, thu hái, chế biến sơ bộ, bảo quản các cây thuốc chữa bệnh tim mạch, cầm máu Trình bày đúng công dụng, cách dùng, liều dùng của các dược liệu đã học Nhân dạng đúng tên, đặc điểm điểm hình của các vị thuốc chữa bệnh tim mạch, cầm máu đã học DƯỢC LIỆU CHỮA BỆNH TIM MẠCH, CẦM MÁU Nội dung chính Cây ba gạc Cây trúc đào Trắc bách diệp Sừng dê hoa vàng Dừa cạn Cây hoè 1. Cây ba gạc Cầm máu 1. Cây ba gạc Mô tả : Cây bụi, cao 0,5 - 1,5m, thân có nốt sần. Lá mọc vòng 3 lá, phiến thuôn, mép nguyên. Cụm hoa hình xim tán kép, ở đầu cành hay kẽ lá; hoa hình ống màu hồng tím, cánh hoa màu trắng. Quả đôi, khi chín màu tím đỏ, có nhiều chấm nhỏ màu xám. Toàn cây có nhựa mủ. Cầm máu 1. Cây ba gạc Phân bố : Cây mọc hoang ở miền núi. Bộ phận dùng : Vỏ rễ. Thu hoạch rễ quanh năm tốt nhất vào mùa thu đông, rửa sạch, bóc lấy vỏ, phơi hay sấy khô. Chú ý bảo vệ
đang nạp các trang xem trước