tailieunhanh - Báo cáo khoa học: Hồ Biểu Chánh và văn hóa tâm lý độc giả

Hồ Biểu Chánh viết văn từ năm 1910. Quyển tiểu thuyết đầu tay của ông Ai làm được ra đời năm 1912 và chỉ trong vòng 19 năm, ông cho xuất bản 18 quyển tiểu thuyết và nhiều kịch bản. Hồ Biểu Chánh say mê văn chương và viết liên tục cho đến khi mất, tổng cộng hơn 70 tiểu thuyết, đoản thiên. Quyển tiểu thuyết cuối cùng của ông là quyển Hy sinh, chưa xong. | THONG TIN HỐ BIỂU C ll iy II VÀ VĂN HÓA TÂM LÝ ĐỘC GIẢ TRẤN VÃN TOÀN Về đại thể có thể hình dung mô hình tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh theo công thức sau diễm tình phiêu lưu phong tục đạo lý. Sự đậm nhạt của những nhân tố trên có thể thay đổi tùy theo từng tác phẩm ở từng thời kỳ khác nhau nhưng rõ ràng chúng là những căn tố để từ đó Hồ Biểu Chánh xây cất nên bức tranh thê giới của mình. Theo Nguyễn Khuê Trong Đời của tôi về văn nghệ Hồ Biểu Chánh cho biết hồi ông mỏi bắt đầu viết tiểu thuyết thì trình độ học thức của quần chúng còn thấp kém phần nhiều người ta thích đọc truyện tình và truyện phiêu lưu còn loại tiểu thuyết phong tục thì quần chúng chưa biết. Vi thế ông phải tạm theo sở thích của độc giả mà viết Ai làm được là truyện vừa diễm tình vừa phong tục và Chúa tàu Kim Quy là truyện phiêu lưu pha diễm tình l . Có thể rút ra từ thông tin trên hai nhận xét Thứ nhất . Hồ Biểu Chánh từ rất sớm đã nhận biết được thị hiếu của người đọc và Bài viết này lý giải và chi ra những đặc điểm đà khiến Hô Biểu Chánh 1885-1958 trở thành cây bút tiểu thuyết hiện đạl từ góc độ thi hiếu và tâm lý tiếp nhặn của đôc giả. Đây cũng là hướng tiếp cân mà những công trình văn học sú hiịn nay dù dã ý thức nhưng có lể chưa được vận dụng vào ưong thực tế nghiên cưu mât cách thỏa dâng và quan trọng hưn có hiệu quả khoa học thực sự. quan trọng hơn điều này đã chi phối trực tiếp đến việc lựa chọn nội dung cũng như cách thức viết của ông. Thứ hai . Nếu bổ sung thêm nhân tố đạo lý như công thức với 4 cãn tố mà chúng tôi đã nêu thì ta có thể hình dung sự kết hợp giữa chủ ý của nhà văn và thị hiếu của độc giả trong những sáng tác của Hồ Biểu Chánh theo mô hình bề mặt là diễm tình phiêu lưu nhằm hấp dẫn người đọc chiều sâu là mục đích miêu tả phong tục và truyền bá đạo lý. Hai mục đích này đặc biệt là mục đích truyền bá đạo lý là mối quan tâm thường trực khi Hồ Biểu Chánh cầm bút. Trong hồi ký Đời của tôi về văn nghệ ông khẳng định viết tiểu thuyết để cảm hóa đặng lần lần dắt quần chúng trở về đường

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.