tailieunhanh - CHƯƠNG 1: TỔNG HỢP VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ
Tham khảo bài thuyết trình 'chương 1: tổng hợp và trình bày dữ liệu thống kê', khoa học xã hội, kinh tế chính trị phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | CHƯƠNG 1 TỔNG HỢP VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ PHẦN II: THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . Phân tổ thống kê . Bảng thống kê . Tổng hợp bằng đồ thị . PHÂN TỔ THỐNG KÊ . Khái niệm . Nguyên tắc phân tổ tổ theo tiêu thức thuộc tính . Phân tổ theo tiêu thức số lượng . Bảng phân phối tần số (Frequency table) . Các loại phân tổ thống kê . Khái niệm Phân tổ còn được gọi là phân lớp thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức để chia các đơn vị tổng thể ra thành nhiều tổ (lớp, nhóm) có tính chất khác nhau . Nguyên tắc phân tổ Tổng thể phải được chia một cách trọn vẹn, tức là một đơn vị của tổng thể chỉ thuộc một tổ duy nhất và một đơn vị thuộc một tổ nào đó phải thuộc tổng thể . Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính Trường hợp tiêu thức thuộc tính chỉ có một vài biểu hiện thì mỗi biểu hiện của tiêu thức thuộc tính ta có thể chia thành 1 tổ (VD: tiêu thức giới tính) Trường hợp tiêu thức thuộc tính có nhiều biểu hiện ta ghép nhiều nhóm nhỏ lại với nhau có tính chất giống nhau hoặc gần giống nhau (VD: phân tổ trong công nghiệp chế biến: thực phẩm và đồ uống, thuốc lá, dệt, ) . Phân tổ theo tiêu thức số lượng Tiêu thức số lượng có ít biểu hiện: mỗi lượng biến có thể thành lập một tổ . Phân tổ công nhân trong 1 xí nghiệp dệt theo số máy do mỗi công nhân thực hiện Số máy/công nhân Số công nhân 10 3 11 7 12 20 13 50 14 35 15 15 Tổng 130 Tiêu thức số lượng có nhiều biểu hiện: phân tổ khoảng cách mỗi tổ và mỗi tổ có một giới hạn - Giới hạn trên: lượng biến lớn nhất của tổ - Giới hạn dưới: lượng biến nhỏ nhất của tổ Có thể phân tổ đều và phân tổ không đều Xác định số tổ: Số tổ = ()1/3 n: Số đơn vị tổng thể Xác định khoảng cách tổ: Xmax: trị số quan sát lớn nhất Xmin: trị số quan sát nhỏ nhất Xác định tần số (f): đếm các quan sát rơi vào giới hạn của tổ đó k= Xmax - Xmin Số tổ Một số quy ước khi lập bảng phân tổ Phân tổ theo tiêu thức số lượng rời rạc: giới hạn trên và giới hạn dưới của 2 tổ kế tiếp không | CHƯƠNG 1 TỔNG HỢP VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ PHẦN II: THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . Phân tổ thống kê . Bảng thống kê . Tổng hợp bằng đồ thị . PHÂN TỔ THỐNG KÊ . Khái niệm . Nguyên tắc phân tổ tổ theo tiêu thức thuộc tính . Phân tổ theo tiêu thức số lượng . Bảng phân phối tần số (Frequency table) . Các loại phân tổ thống kê . Khái niệm Phân tổ còn được gọi là phân lớp thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức để chia các đơn vị tổng thể ra thành nhiều tổ (lớp, nhóm) có tính chất khác nhau . Nguyên tắc phân tổ Tổng thể phải được chia một cách trọn vẹn, tức là một đơn vị của tổng thể chỉ thuộc một tổ duy nhất và một đơn vị thuộc một tổ nào đó phải thuộc tổng thể . Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính Trường hợp tiêu thức thuộc tính chỉ có một vài biểu hiện thì mỗi biểu hiện của tiêu thức thuộc tính ta có thể chia thành 1 tổ (VD: tiêu thức giới tính) Trường hợp tiêu thức thuộc tính có nhiều biểu hiện ta ghép .
đang nạp các trang xem trước