tailieunhanh - Tìm hiểu về LUẬT LUẬT SƯ
Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10; Luật này quy định về luật sư và hành nghề luật I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định về nguyên tắc, điều kiện, phạm vi, hình thức hành nghề, tiêu chuẩn, quyền, nghĩa vụ của luật sư, tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức xã hội - nghề. | LUẬT LUẬT SƯ CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 65 2006 QHÌ1 NGÀY 29 THÁNG 6 NĂM 2006 Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi bổ sung theo Nghị quyết số 51 2001 QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khóa X kỳ họp thứ 10 Luật này quy định về luật sư và hành nghề luật sư. CHƯƠNGI NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định về nguyên tắc điều kiện phạm vi hình thức hành nghề tiêu chuẩn quyền nghĩa vụ của luật sư tổ chức hành nghề luật sư tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư quản lý hành nghề luật sư hành nghề của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài luật sư nước ngoài tại Việt Nam. Điều 2. Luật sư Luật sư là người có đủ tiêu chuẩn điều kiện hành nghề theo quy định của Luật này thực hiện dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân cơ quan tổ chức sau đây gọi chung là khách hàng . Điều 3. Chức năng xã hội của luật sư Hoạt động nghề nghiệp của luật sư nhằm góp phần bảo vệ công lý phát triển kinh tế và xây dựng xã hội công bằng dân chủ văn minh. Điều 4. Dịch vụ pháp lý của luật sư Dịch vụ pháp lý của luật sư bao gồm tham gia tố tụng tư vấn pháp luật đại diện ngoài tố tụng cho khách hàng và các dịch vụ pháp lý khác. Điều 5. Nguyên tắc hành nghề luật sư 1. Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật. 1 2. Tuân theo quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư. 3. Độc lập trung thực tôn trọng sự thật khách quan. 4. Sử dụng các biện pháp hợp pháp để bảo vệ tốt nhất quyền lợi ích hợp pháp của khách hàng. 5. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động nghề nghiệp luật sư. Điều 6. Nguyên tắc quản lý hành nghề luật sư Quản lý hành nghề luật sư được thực hiện theo nguyên tắc kết hợp quản lý nhà nước với phát huy vai trò tự quản của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư bảo đảm việc tuân theo pháp luật quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp của luật sư. Điều 7. Tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư Tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư được thành lập để đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp .
đang nạp các trang xem trước