tailieunhanh - Báo cáo khoa học: Thiên ngữ gốc Hán trong Thiên Nam Ngữ Lục

Thiên Nam ngữ lục là một tác phẩm ra đời vào khoảng cuối thế kỷ XVII trong thời kỳ phát triẻn mạnh mẽ của vǎn học Việt Nam nói chung và vǎn học chữ Nôm nói riêng. Đây là tác phẩm Nôm có dung lượng lớn nhất, gồm câu thơ lục bát, có xen 31 bài thơ chữ Hán và hai bài thơ chữ Nôm đợc viết theo thể thất ngôn bát cú. | NGÔN NGỮ số 11 2010 THÀNH NGỮ GÕC HÁN TRONG THIÊN NAM NGỮ LỤC Thiên Nam ngữ lục TNNL là tác phẩm Nôm nói về lịch sử nước nhà từ thời Hồng Bàng đến thời Hậu Trần. Đoạn cuối gồm vài trăm câu viết về Lê triều ki và công cuộc Trung hưng thời Lê Trịnh thì chỉ như một kết luận vắn tắt với rất ít sự kiện lịch sử. Với 8136 câu thơ lục bát và 31 bài thơ chữ Hán 2 bài thơ Nôm TNNL trở thành tác phẩm thơ Nôm dài nhất thời trung đại. Theo nghiên cứu của nhiều học giả TNNL xuất hiện vào cuối thế kỉ XVII. Tác giả của TNNL hiện vẫn được coi là khuyết danh. Trong bài viết này chúng tôi nghiên cứu những cụm từ cố định gốc Hán hay còn gọi là thành ngữ gốc Hán TNGH được sử dụng trong TNNL. Từ đó xem xét sự ảnh hưởng của các yếu tố này đến ngôn ngữ văn học dân tộc cũng như sự hoạt động của chúng ưong tác phẩm. 1. Cách vận dụng các thành ngữ gốc Hán trong Thiên Nam ngữ lục Dụa trên văn bản TNNL do Nguyễn Thị Lâm phiên âm chú giải két hợp với việc tra cứu các cuốn từ điển BÙI DUY DƯƠNG TNGH chúng tôi thống kê các câu thơ có chứa TNGH ưong TNNL và thu được kết quà như sau Trong toàn bộ 8136 câu thơ lục bát có 115 câu thơ 115 lần vận dụng TNGH. Nhà thơ đã sử dụng khéo léo 79 TNGH với tần số xuất hiện từ 1 đến 6 lần trong đó - 62 câu TNGH được vận dụng 1 lần - 7 câu TNGH được vận dụng 2 lần - 6 câu TNGH được vận dụng 3 lần - 4 câu TNGH được vận dụng 4 lần - 1 câu TNGH được vận dụng 5 lần. Lấy TNGH gốc làm căn cứ so sánh chúng tôi thấy ưong TNNL cỏ 3 cách chính vận dụng TNGH là giữ nguyên vẹn TNGH dùng ý TNGH cải biến TNGH thêm hoặc bớt từ so với thành ngữ gốc . Dưới đây là những phân tích cụ thể . Giữ nguyên vẹn thành ngữ gốc Hán Đây là trường hợp tác già giữ nguyên những yếu tố cấu tạo nên Thành ngữ. TNGH cũng như ngữ nghĩa của câu thành ngữ gốc. TNGH được đưa vào câu thơ dưới dạng nguyên khối chi khác so với thành ngữ gốc ban đầu là đã được chuyển sang âm Hán Việt có tất cả 39 lần vận dụng cách này. Thí dụ như Hiếu hoà sự ấy kíp sao Dục tốc bất đạt trời nào có dung. câu 1134 Hoặc Đến

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.