tailieunhanh - Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20

Chữ Quốc ngữ, còn được gọi tắt là Quốc ngữ, là hệ thống chữ viết chính thức hiện nay của tiếng Việt. Hệ thống này được xây dựng dựa trên chữ cái Latinh (cụ thể là trực tiếp từ chữ cái Bồ Đào Nha) thêm các chữ ghép và 9 dấu phụ — 4 dấu tạo ra các âm mới, và năm dấu còn lại dành cho thể hiện thanh điệu của từ. Hai loại dấu phụ có thể được viết cùng trên một chữ cái nguyên âm | VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT Khảo cứu Bưóc CÚŨNG HIỆN ĐẠI HÓA VĂN HỌC CHÍ QUỐC NGƠ QUA MỘT sô TRUYỆN NGẮN NAM BỤ ĐẦU THẾ KỶ XX Trong bài Tựa mở đầu cho cuốn truyện Thầy Lazaro Phiền 1887 tác giả Nguyễn Trọng Quản viết Đã biết rằng xưa nay dân ta chẳng thiếu chi thơ văn phú truyện nói về những đứng anh hùng hào kiệt những tay tài cao trí cả rồi đó mà những đứng ấy thuộc về đời xưa chớ đời nay chẳng còn nữa. Bởi đó tôi mới giám bày đặt một truyện đời này là sự thường có trước mặt ta luôn như vậy sẽ có nhiều người lấy lòng vui mà đọc kẻ thì cho quen mặt chữ người thì cho đặng giải phiền một giây Đúng vậy những câu chuyện đời thường diễn ra mọi lúc mọi nơi đã được các nhà văn Nam Bộ trong thập kỷ 1930 ghi lại một cách chân thực không kém phần sâu sắc về hình thức cũng như nội dung biểu hiện. Đọc truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ XX chúng ta thấy hiện lên một xã hội trong buổi đầu tiếp xúc với nền văn hoá phương Tây về mọi mặt. Có thể nói luồng gió văn hoá mới phương Tây đã làm chao đảo nhiều giá trị vãn hoá tinh thần của con người Việt Nam trong buổi đầu khi nó du nhập vào vùng đất này. Cây tư tưởng Nho học bám rễ bao đời trong tâm ThS. LÊ ĐỨC ĐỒNG THPT Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai - Sóc Trăng thức con người Nam Bộ cũng lay chuyển theo từng cơn lốc Tây học. Thể hiện rõ nhất của quá trình hiện đại hoá văn học là sựlựa chọn đề tài chủ đề nhưlà một điều kiện cần có. Lúc bấy giờ những tác phẩm văn học đang thịnh hành đều là những truyện Tàu ít thấy có truyện nào nói việc xứ mình. Nay tôi ngụ ý soạn một bổn nói việc xứ mình dùng tiếng tầm thường cho mọi người dễ hiểu đặng . . Truyện này tuy là đồ huyết song theo cuộc đời thường tình thiên hạ hằng có như vậy luôn chẳng nói việc dị đoan sang đàng quá trí khôn cho con người Trần Chánh Chiếu . Như vậy tác giả Trần Chánh Chiếu đã nói rõ ý định viết để phản ánh những điều mắt thấy tai nghe trong xã hội Việt Nam lúc bấy giờ không cần vay mượn của người ngoài nữa. Có như vậy mới nói hết cách nghĩ cách cảm của con người Việt Nam trước những tình

TỪ KHÓA LIÊN QUAN