tailieunhanh - Những điểm chung thú vị giửa Tú Xương và Kim Sat Sat của Hàn Quốc
Nhà thơ Tú Xương tên thật là Trần Tế Xương(陳濟昌), tự Mặc Trai, hiệu Mộng Tích, Tử Thịnh. Tên bố mẹ đặt cho lúc đầu là Trần Duy Uyên. Ông sinh ngày 5 tháng 9 năm 1870 (tức ngày 10 tháng 8 năm Canh Ngọ), ở làng Vị Xuyên, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định (sau đổi thành phố Hàng Nâu, hiện nay là phố Minh Khai, phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định). Ông mất ngày 29 tháng 1 năm 1907.[1] | NHỮNG ĐIỂM CHUNG THÚ VỊ GIỮA TÚ XƯƠNG VIỆT NAM VÀ KIM SAT KAT HÃN QUỐC LÝ XUÂN CHUNG A 7ghiên cứu lịch sử văn học hai nước 1 Việt Nam và Hàn Quốc một điều khiến chúng tôi thấy thú vị là hai nhà thơ nổi tiếng vào thời kỳ cận đại của hai nước Tú Xương và Kim Sát Kát có nhiều điểm không hẹn mà thành trong đó nổi bật là nỗi bất hạnh trong cuộc đời thơ ca mang đậm tính hiện thực tính trào phúng và trữ tình có sự phá cách trong nghệ thuật sáng tác. Xin được giới thiệu sơ lược để mọi người cùng tham khảo. 1. Sự trớ trêu của cuộc đòi Tú Xương sinh ngày 5 - 9 - 1870 tức 10 -8 năm Canh Ngọ ở làng Vị Xuyên huyện Mỹ Lộc tỉnh Nam Định cũ nay là phố Hàng Nâu thuộc nội thành Nam Định. Ông học chữ nho từ nhỏ 15 tuổi đã lều chõng đi thi hương nhưng không đỗ. Hai khoa tiếp theo cũng đi thi lại không đỗ. Mãi đến khoa Giáp Ngọ 1894 ông mới đậu tú tài. Sau đó ông tiếp tục đi thi mong sao được đỗ Cử nhân để có việc làm bởi mảnh bằng Tú tài thời bấy giờ may lắm cũng chỉ có thể làm ông đồ dạy học ở nhà. Cứ ba năm một lần năm 1897 rồi 1900 1903 1906 người ta đều thấy ông Tú Vị Xuyên góp mặt mà khoa nào cũng trượt. Khoa tiếp theo thì không thấy ông nữa ông đã mất cách đó hai năm do bị cảm nặng trong một lần về quê ngoại ăn giỗ tại làng Đệ Tứ huyện Mỹ Lộc nhằm ngày rằm tháng chạp. Tú Xương lấy vợ sớm vợ ông là bà Phạm Thị Man hơn chồng một tuổi người gốc Hải Dương nhưng sinh ra và lớn lên ở Tiến sĩ Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Hàn Quốc Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á Nam Định là một người đảm đang chịu thương chịu khó quanh năm buôn bán tần tảo nuôi chồng ăn học đi thi và 5 đứa con nhỏ dại. Nghèo túng và hỏng thi bất mãn với thời cuộc đen bạc xót xa phận mình thương vợ thương con thương cho bao kiếp người cùng cảnh ngộ đã khiến cho những vần thơ chua chát sắc bén đanh thép trong con người ông cứ thế tuôn trào. Với tài xuất khẩu thành thơ ông sáng tác rất nhiều nhưng thường là đọc cho bạn bè bà con nghe mà không ghi chép lại. Bởi thế thơ của ông thất lạc nhiều người đời thêm bớt cũng nhiều số .
đang nạp các trang xem trước