tailieunhanh - Dừa “treo” - Đâu là nguyên nhân và giải pháp khắc phục?

Song, điều đáng lo ngại là trong vài năm gần đây, hiện tượng này trở nên bất thường hơn, năng suất giảm qua từng năm đang là vấn đề làm đau đầu các cơ quan chuyên môn, các nhà nghiên cứu. Như vậy, tổng số tháng dừa “treo” trong năm không tăng nhưng gần đây, sự suy giảm về năng suất trong thời gian đang có dấu hiệu tăng. Sự suy giảm đột biến về năng suất vườn dừa đang có xu hướng sớm hơn, có thể bắt đầu từ tháng 5, cao điểm từ tháng 6 đến tháng 9 | Dừa treo - Đâu là nguyên nhân và giải pháp khắc phục Song điều đáng lo ngại là trong vài năm gần đây hiện tượng này trở nên bất thường hơn năng suất giảm qua từng năm đang là vấn đề làm đau đầu các cơ quan chuyên môn các nhà nghiên cứu. Như vậy tổng số tháng dừa treo trong năm không tăng nhưng gần đây sự suy giảm về năng suất trong thời gian đang có dấu hiệu tăng. Sự suy giảm đột biến về năng suất vườn dừa đang có xu hướng sớm hơn có thể bắt đầu từ tháng 5 cao điểm từ tháng 6 đến tháng 9. Điều này sẽ ảnh hưởng lớn đến kế hoạch sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Yếu tố nào tác động trực tiếp đến hiện tượng dừa treo Ngoài yếu tố sâu bệnh còn có nhiều nguyên nhân quan trọng khác đó là sự biến đổi bất thường về thời tiết do độ màu mỡ của đất việc bón phân không đúng cách. Cụ thể như khô hạn kéo dài lượng mưa ít mưa to kéo dài nhiệt độ tăng cao bất thường. Có hai thời điểm trong năm ảnh hưởng lớn đến năng suất vườn dừa là từ tháng 3 - 5 và tháng 10 - 11 dương lịch . Thời điểm thứ nhất là vào cao điểm của nước mặn xâm nhập sâu và nắng nóng kéo dài. Ngoài ra còn có thể do những cơn mưa giông đầu mùa làm dừa rụng trái non nhất là dừa từ 2 - 4 tháng tuổi. Thứ hai vào thời điểm cuối mùa mưa xuất hiện nhiều đợt mưa to kéo dài thiếu ánh sáng dừa rụng trái non nhiều. Việc người dân bón phân không đúng kỹ thuật qui trình số lần bón phân. Theo thói quen nông dân thường chỉ bón tập trung từ 1 - 2 lần năm bón vào lỗ đào nên không đảm bảo dinh dưỡng cho cây dừa trong cả 12 tháng dễ dẫn đến tình trạng thừa hoặc thiếu dinh dưỡng. Khi bón không chú trọng đến thời tiết và thành phần liều lượng chưa cân đối. Điều đáng quan tâm là nhiều hộ dân còn lạm dụng hóa chất thuốc trừ cỏ thay các biện pháp thủ công ít áp dụng biện pháp bồi dưỡng đất như giữ cỏ bồi bùn che phủ gốc làm cho cho đất dễ bị suy thoái. Mặt khác giống dừa tuy từng bước có cải thiện nhưng chưa có kế hoạch tuyển chọn giống phù hợp có khả năng chống chịu với khô hạn dịch bệnh. Hoặc nhiều nhà vườn trồng quá dày có nơi .

TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
54    160    1    22-01-2025