tailieunhanh - VĂN BẢN LUẬT ĐA DẠNG SINH HỌC
Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật đa dạng sinh học. CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định về bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học. Điều 2. Đối tượng áp dụng Luật này áp dụng. | LUẬT__ ĐA DẠNG SINH HỌC Formatted Font 14 pt Font color Red Formatted Font Times New Roman Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51 2001 QH10 Quốc hội ban hành Luật đa dạng sinh học. CHƯƠNGI NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định về bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học quyền và nghĩa vụ của tổ chức hộ gia đình cá nhân trong bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học. Điều 2. Đối tượng áp dụng Luật này áp dụng đối với tổ chức hộ gia đình cá nhân trong nước người Việt Nam định cư ở nước ngoài tổ chức cá nhân nước ngoài có hoạt động trực tiếp hoặc liên quan đến bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học tại Việt Nam. Điều 3. Giải thích từ ngữ Trong Luật này các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau 1. Bảo tồn đa dạng sinh học là việc bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng đặc thù hoặc đại diện bảo vệ môi trường sống tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùa của loài hoang dã cảnh quan môi trường nét đẹp độc đáo của tự nhiên nuôi trồng chăm sóc loài thuộc Danh mục loài nguy cấp quý hiếm được ưu tiên bảo vệ lưu giữ và bảo quản lâu dài các mẫu vật di truyền. 2. Bảo tồn tại chỗ là bảo tồn loài hoang dã trong môi trường sống tự nhiên của chúng bảo tồn loài cây trồng vật nuôi đặc hữu có giá trị trong môi trường sống nơi hình thành và phát triển các đặc điểm đặc trưng của chúng. 3. Bảo tồn chuyển chỗ là bảo tồn loài hoang dã ngoài môi trường sống tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùa của chúng bảo tồn loài cây trồng vật nuôi đặc hữu có giá trị ngoài môi trường sống nơi hình thành và phát triển các đặc điểm đặc trưng của chúng lưu giữ bảo quản nguồn gen và mẫu vật di truyền trong các cơ sở khoa học và công nghệ hoặc cơ sở lưu giữ bảo quản nguồn gen và mẫu vật di truyền. 4. Cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học là cơ sở chăm sóc nuôi dưỡng cứu hộ nhân giống loài hoang dã cây trồng vật nuôi vi sinh vật và nấm đặc hữu có giá trị Formatted Font
đang nạp các trang xem trước