tailieunhanh - Lúa sỏi - cứu cánh nông dân vùng tôm lúa
Với đặc tính vượt trội ấy, nhà nông Hồng Dân cũng như người trồng lúa ở bán đảo Cà Mau có thêm một chọn lựa mới để canh tác hiệu quả trên đồng đất của mình. Đặc biệt là những vùng chuyên canh một vụ lúa trên đất nuôi tôm, khi vấn nạn xâm thực mặn, biến đổi khí hậu đang làm nhà nông đau đáu lo lắng Kiểm nghiệm từ thực tế Đồng lúa sỏi lúc làm đòng. Loại giống vừa đề cập có tên gọi dân gian là “lúa sỏi” hay còn gọi là “lúa cứu đói”. “Cha. | Lúa sỏi - cứu cánh nông dân vùng tôm lúa Với đặc tính vượt trội ấy nhà nông Hồng Dân cũng như người trồng lúa ở bán đảo Cà Mau có thêm một chọn lựa mới để canh tác hiệu quả trên đồng đất của mình. Đặc biệt là những vùng chuyên canh một vụ lúa trên đất nuôi tôm khi vấn nạn xâm thực mặn biến đổi khí hậu đang làm nhà nông đau đáu lo lắng. Kiểm nghiệm từ thực tế Đồng lúa sỏi lúc làm đòng. Loại giống vừa đề cập có tên gọi dân gian là lúa sỏi hay còn gọi là lúa cứu đói . Cha đẻ của lúa sỏi là Tiến sĩ Võ Công Thành Khoa Nông nghiệp Trường Đại học Cần Thơ. Sau gần 10 năm nghiên cứu lai tạo cả chục giống lúa khác nhau TS Thành cho ra loại giống vừa nêu sau đó chuyển giao kỹ thuật cho ngành nông nghiệp huyện Hồng Dân nhân giống đại trà. Sau khi nhận 4 kg giống siêu nguyên chủng được lai tạo ban đầu trong phòng thí nghiệm của Trường Đại học Cần Thơ Phòng NN PTNT huyện Hồng Dân cử anh Nguyễn Hoàng Trọng cán bộ kỹ thuật chọn phần đất của ông Trần Hoàng Văn ấp Lộ Xe A xã Vĩnh Lộc A để gieo sạ ngày 24 4 2011 trên diện tích 200 m2. Ông Phạm Văn Bé 52 tuổi hàng xóm ông Văn cho biết Vùng này trước giờ độ mặn cao có trồng hay sạ lúa cũng chờ mưa xuống mới làm đằng này lại làm ngược đời. Buổi trưa nắng chang chang độ mặn trong vuông tôm hơn 7 phần ngàn vậy mà mang lúa đi sạ. Thấy làm chuyện lạ dân ở xóm kéo lại coi chọc quê. Tới khi lúa lên xanh như cỏ bà con mới chưng hửng kéo lại coi đông hơn nhưng hỏi thăm ráo riết không dám cười chê nữa. Có người còn đem cả thiết bị để đo độ mặn trong đám lúa trước ngày nhổ ra cấy độ mặn gần 8 7 phần ngàn . Sau 37 ngày sạ 200 m2 mạ được nhổ ra cấy đợt 1 trên phần đất m2 của nhà ông Văn. Đến ngày 6 8 2011 toàn bộ diện tích cấy đợt đầu được nhổ để cấy dăm trên diện tích 6 ha của 8 hộ dân ở xã Vĩnh Lộc A và xã Ninh Thạnh Lợi A. Trong số đó hộ ông Văn có diện tích cấy nhiều nhất với 5 ha. Ông Văn cho biết Trong thời gian mạ cả giai đoạn lúa có lúc độ mặn đồng lúa trồng thử nghiệm vượt 8 5 phần ngàn. Vậy mà không sao hết trong khi lúa vùng này .
đang nạp các trang xem trước