tailieunhanh - Văn hóa dân gian part 6

Tham khảo tài liệu 'văn hóa dân gian part 6', khoa học xã hội, lịch sử văn hoá phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Vào những thế kí trước công nguyên cư dân Đông Nam Á tiếp nhận thêm vãn hoá Ân- Hoa chủ yen là Ân Độ giáo Phật giáo Nho giáo. Lúc này nhiều vương quốc đã được hình thành ngoài hải dảo như kicu Palcmbang trong lục địa như Chân Lạp Chãmpa Việt Nam . Có sự biến đổi trong thiết chế chính trị có những ảnh hưởng trong cuộc sống xã hội trong lĩnh vực tôn giáo ở phía Bắc và phía Nam. Việt Nam lúc này từ hình thành dân tộc đến các bước hoà hợp dân tộc đổ thành một cộng đồng quốc gia sự khẳng định rõ rột nhất từ thế kỉ X phát triển dần dần trong những biêh động lịch sử. Folklore Việt Nam cũng phát huy thêm sức mạnh chống ỉại sự đồng hoá vãn hoá của phong kiẽh phương Bắc tiếp thu chọn lọc và hội nhập trong thê thích hợp nhất của văn hoá Chiêm Ân Hổi Hoa và cả sau này là ảnh hưởng phương Tây nữa. Bước đi của nó trên đại thể là Bắc vào Nam tất nhiên từng chặng đường có những hướng rẽ ngang dừng lại hay ngược lại trải qua nhiều gạn lọc bồi trúc tích tụ đan xen và nối tiếp dã làm cho nó trở nên cơ sở- cả cơ sở tinh thần và vật chất của nền vãn hoá Việt Nam trên kết cấu làng nước sâu sắc và bền bỉ. Quá trình tự khẳng định của folklore Việt Nam đã diễn ra như thế. II. SƯU TẨM NGHIÊN cứu FOLKLORE Ở VIỆT NAM Cũng như ở nhiêu nước trên thê giới những sáng tác dân gian ở nước ta đã được quan tâm từ lâu. Những tác phẩm như Báo cực Truyện Ngoại sừkí dược biết đã ra đời vào khoảng thê kỉ XI XII trở về trước. Tiếp đó là các sách Việt diện u Linh của Lí Tê Xuyên và Lĩnh Nam chích quái của Trần Thê Pháp. Tác phẩm sau này dược các nhà học giả có uy tín hồi thê kỉ XV là Vũ Quỳnh và 124 Kiều Phú hoàn chỉnh thêm. Cho đến thê kỉ XIX những cõng trình biên soạn ngày một nhiều và gần như đã có khả năng hình thành nên khuynh hướng rõ rệt. Có những tác giả chuyên sưu tầm các than ích thần phả như trường hợp Nguyễn Bính cuối thế kỉ XV . Có những tác giả viết ỉại truyện dân gian theo bút pháp riêng không loại trừ khả nãng hư cấu nghệ thuật như trường hợp Nguyễn Dữ thế kỉ XVI với sách Truyền kì mạn lục .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN