tailieunhanh - ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ LỚP 10 NÂNG CAO

Công thức tính as trung bình: Đvị: 1 N/m2 =1 atm = 1, Pa = 760 mmHg As thủy tỉnh: Nglư Pa-xcan: độ tăng as lên 1 chất lơng chứa trong thành bń h kín được truyền nguyên vẹn cho mọi điểm của chất lơng của thành bń h: | 1. AS THủY TỉNH VÀ NGLÝ PA-XCAN: Công thức tính as trung bình: Đvị: 1 N/m2 =1 atm = 1, Pa = 760 mmHg As thủy tỉnh: Nglư Pa-xcan: độ tăng as lên 1 chất lơng chứa trong thành b́nh kín được truyền nguyên vẹn cho mọi điểm của chất lơng của thành b́nh: ĐịNH NGHĨA Về ốNG DÒNG VÀ ĐỊNH LUẬT BEC-NU-LI: Đk đễ chất lỏng chảy ổn định l vận tốc dòng chảy nhỏ. Khi chất lỏng chảy ổn dịnh mỗi phần tử chất lỏng cđộng theo một đường nhất định gọi là đường ḍng. Ống ḍng là một phần của chất lỏng cđộng có mặt biên tạo bởi các đường ḍng. Ht liên hệ giữa tốc độ và tiết diện trong một ống ḍng: v1S1=v2S2=A Định luật Bec-nu-li: Trong 1 ống ḍng,tổng as tỉnh và động tại 1 điểm bất ḱ là 1 hằng số. + Công thức ĐịNH NGHĨA CấU TạO PHÂN Tử: Số phân tử chứa trong 1 mol của mọi chất đều có một giá trị đó được gọi là số A-vô-ga-rô Mol là lượng chất trong đó có chứa phân tử bằng số nguyên tử chứa trong 12g Cacbon 12. ĐịNH LUậT a) Định luật Bôi-lơ - ma-ri ốt Ở nhiệt độ ko đổi tích as và thể tích của một lượng khí xác định bằng một hằng số. b) Định luật Sác-lơ Với một lượng khí có thể tích ko đổi thì as phụ thuộc vào nhiệt độ của khí. c) Định luật Gay-luy-xác Thễ tích của một lượng khí có as ko đổi thì tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối cùa khí. 5. THIếT LậP PHƯƠNG TRÌNH * Phương trình trạng thái Xét 2 gđoạn biến đổi 1-2’-2 ta có 1- 2’ ( đẳng nhiệt) & 2’-2 ( đẳng tích) Ta có: 1(p1,V1,T1) 2’ (p’2,V2,T1) 2(p2,V2,T2): *Áp dụng định luật Bôi-lơ - ma-ri ốt cho quá trình đẳng nhiệt ta có: P1V1 = P2’V2 (1) *Áp dụng định luật Sac lơ cho quá trình đẳng tích (2) Thế (2) vào (1) ta có: Đây là phương trình trạng thái * Phương trình Cla-pe-rôn-men-de-le-ep Xét 1 lượng khí có khối lượng m, kl mol và số mol ở đktc P0 = 1 atm = 1, pa ,T = 273k V0 = l/mol = m3/mol Theo phương trình trang thái: R= 8,31 J/ 6. ĐịNH LUậT KEPLE VÀ ĐịNH LUậT HÚC: Định luật Keple I: mọi hành tinh chuyển động theo qđạo Elip mà mặt trời là tiêu điễm. Định luật Keple II:Đường thẳng nối mặt trời và 1 hành tinh bất kỳ quét những diện tích bằng nhau trong những khoảng thời gian như nhau. Định luật Keple III:Tỉ số giửa lập phương bán trục lớn và bình phương chu kỳ quay là giống nhau cho mọi hành tinh: Định luật Húc; Trong giới hạn đàn hồi,độ biến dạng tỉ đối của thanh rắn tiết diện đều tỉ lệ thuận với ứng suất gây ra nó: 7. Sự Nở DÀI VÀ Nở KHốI Sự nở dài là sự tăng lên kích thước của vật răn theo một phương đã chọn. Sự nở khối là sự tăng lên kích thước của vật rắn theo chiều phương khác nhau. NGHĨA CÁC QUÁ TRÌNH a) Đẳng nhiệt:quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi của một lượng khí trong đó nhiệt độ của lượng khí được giữ không đổi b) Đẳng áp:Quá trình đẳng áp là quá trình biến đổi trạng thái của chất khí trong đó áp suất của chất không đổi. b) Đẳng tích:Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi gọi là quá trình đẳng tích. NĂNG: là dạng năng lượng bên trong hệ nó phụ thuộc trang thái hệ và bao gồm tổng động năng chuyển động nhiệt và thế năng tương tác giửa các phần tử trong hệ. LÝ ĐộNG LựC HọC: Nguyên lý I: Độ biến thiên nội năng bằng tổng đại số của nhiệt lượng và công mà hệ nhận được. Nguyên lý II: Nhiệt ko tự nó truyền từ một vật này sang vật nóng hơn. Ko thể thực hiện động cơ vĩnh cửu loại hai( động cơ nhiệt ko thể biến đổi toàn bộ nhiệt lượng nhận được thành công) TƯợNG MAO DẫN : là hiện tượng chất lỏng tự dâng lên hay hạ xuống trong các ống có bán kính nhỏ,trong các khe,vách hẹp,các vật xôp, so với mực chất lõng ở ngoài.

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.