tailieunhanh - giáo án toán học: hình học 7 tiết 5+6
MỤC TIÊU : Học sinh hiểu được tính chất sau : + Cho hai đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì : * Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau. * Hai góc đồng vị bằng nhau. * Hai góc trong cùng phía bù nhau. + Học sinh có kỹ năng nhận biết : * Cặp góc so le trong. * Cặp góc đồng vị. * Cặp góc cùng phía. + Bước đầu tập suy luận. B./ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : -. | Tuần 3 3 CÁC GÓC TẠO BỞI Tiết 5 MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG A. MỤC TIÊU Học sinh hiểu được tính chất sau Cho hai đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau. Hai góc đồng vị bằng nhau. Hai góc trong cùng phía bù nhau. Học sinh có kỹ năng nhận biết Cặp góc so le trong. Cặp góc đồng vị. Cặp góc cùng phía. Bước đầu tập suy luận. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HOC SINH - Giáo viên SGK thước thẳng thước đo góc bảng nhóm bảng phụ. - Học sinh SGK thước thẳng thước đo góc bảng con. C. TIẾN TRÌNH DAY HOC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 GÓC SO LE GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu - Vẽ hai đường thẳng phân biệt a và b. - Vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng a và b lần lượt tại A và B. - Hãy cho biết có bao nhiêu góc đỉnh A có bao nhiêu góc đỉnh B. GV đánh số các góc như trên hình vẽ. GV giới thiệu hai cặp góc so le trong là Aị và B3 A4 và B2. 4 cặp góc đồng vi là A1 và Bị A2 và B2 A3 và B3 A4 và B4. - GV giải thích rõ hơn các thuật ngữ góc so le trong góc đồng vị . Hai đường thẳng a và b ngăn cách mặt phẳng thành giải trong phần chấm chấm và giải ngoài phần còn lại . Đường thẳng c còn gọi là cát tuyến. Cặp góc so le trong nằm ở giải trong và nằm ở hai phía sole của cát tuyến. Cặp góc đồng vị là hai góc có vị trí tương tự TRONG GÓC ĐÔNG VỊ HS lên bảng vẽ hình và làm theo các yêu cầu của giáo viên. c a b B y HS Có 4 góc đỉnh A 4 góc đỉnh B a A . B s a 1 HS lên bảng . X - - v 2 cặp góc sole trong A1 và B3 A4 và B2 4 cặp góc đồng vị A1 và B1 như nhau với hai đường thẳng a và b. GV cho cả lớp làm 1 Tr 88 SGK Sau đó gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và viết tên các cặp góc sole trong. Các cặp góc đồng vị. GV đưa bảng phụ bài 21 trang 89 SGK. Yêu cầu lần lượt học sinh điền vào chỗ trống trong các câu. A2 và B2 A3 và B3 A4 và B4 HS điền vào bảng phụ. a IPO và POR là một cặp góc sole trong. b OPI và TNO là một cặp góc đồng vị. c PIO và NTO là một cặp góc đồng vị. d OPR và POI là một cặp góc sole trong. Hoạt động 2
đang nạp các trang xem trước