tailieunhanh - giáo án toán học: hình học 8 tiết 61+62

I/Mục tiêu : Nắm được (trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên chiều cao). Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy. Biết cách vẽ theo ba bước (vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ 2). | Tiết 61. Bài 4 HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I Mục tiêu - Nắm được trực quan các yếu tố của hình lăng trụ đứng đỉnh cạnh mặt đáy mặt bên chiều cao . - Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy. - Biết cách vẽ theo ba bước vẽ đáy vẽ mặt bên vẽ đáy thứ 2 II Phương pháp - Trực quan gởi mở hỏi đáp dẫn dắt vấn đề. - Thảo luận nhóm IlI Chuẩn bị - GV SGK thước mô hình lăng trụ đứng bảng phụ . - HS SGK thước bảng phụ bìa cứng hình chữ nhật. IV Các bước Ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ -Hs lên bảng làm bài tập. BÀI MỚI - làm bài tập 18 SGK Hoạt động 2 lăng trụ đứng D C A B -HS ghi bai theo dõi các -GV đụa bảng phụ hình khái niệm 93 và giới thiệu các đỉnh cạnh mặt bên mặt đáy. 7 D- B -HS thảo luận nhóm 1 và 2. -Cho Hs làm 1 -GV sửa 1 và 2 và cho Hs tìm trong thực tế các hình thể là lăng trụ đứng. A Trong hình lăng trụ đứng ABCDA B C D - Các điểm A B C D A B C D là đỉnh - Các mặt ABB A BCC B . là các mặt bên. - Hai mặt ABCD A B C D làmặt đáy. - Độ dài một cạnh bên được gọi là độ cao. Chú ý tuỳ theo đáy của hình lăng trụ đứnglà tam giác tứ giác . thì lăng trụ đó là lăng trụ tam giác lăng trụ tứ giác . Hoạt động 3 Ví dụ Hình 95 vẽ hình vào vở Chú ý xem sách giáo khoa -HS vẽ hình vào vở -GV cho Hs nhận sét về các yếu tố của hình lăng trụ đó. -GV nêu cách vẽ Vẽ đáy tam giác Vẽ các mặt bên Vẽ đáy thứ 2 Lưu ý Khi vẽ mặt bên bằng cách kẻ các đường song song từ các đỉnh của tam giác .

TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG