tailieunhanh - Giáo trình mỹ thuật trang phục_2

Tham khảo tài liệu 'giáo trình mỹ thuật trang phục_2', văn hoá - nghệ thuật, thời trang - làm đẹp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Chương in KHÁI LƯỢC VỂ THỜI TRANG VIỆT NAM THEO DÒNG LỊCH sử Trải qua 4000 năm lịch sử trang phục của người Việt biến đổi lúc chậm lúc nhanh với những nét độc đáo riêng mang đậm phong cách dân tộc. Song nhìn chung sự biến đổi của trang phục Việt Nam cũng theo dòng phát triển của trang phục thế giới. I - TRANG PHỤC THỜI HÙNG VƯƠNG Căn cứ vào những hình người trên mặt trống đổng hoặc trên những hiện vật khảo cổ bằng gốm hoặc bằng sứ khác có thể nhận thấy người Việt cổ trang phục đơn giản đàn ông đóng khố cởi trần đàn bà mặc váy-yếm . Hình . Trang phục thời Hùng Vương 38 Khố là một mảnh vải dài quấh một hoặc nhiều vòng quanh bụng và luổn từ trước ra sau. Khô mặc mát phù hợp với khí hậu nóng bức và dễ hoạt động. Yếm là đồ mặc đặc thù của người Việt. Chỉ cần một mảnh vải vuông đặt chéo trên ngực người mặc ở góc trên khoét hình tròn làm cổ hai góc cạnh sườn được buộc ra sau lưng . Hình . Yếm thời Hùng Vương Váy là trang phục để nữ giới che nửa người dưới. Váy có hai loại váy kín hai mép vải được khâu lại thành hình ống hoặc váy mở là một mảnh vải quấn quanh thân . Chiếc váy thường rộng dài đêh ngang ống chân . Khi lao động chỉ cần buộc túm gấu váy ra phía sau hoặc giắt gấu váy lên cạp thắt lưng là thành chiếc váy ngắn thuận tiện trong lao động sản xuất. Với bộ trang phục đơn giản phần dưới là váy quây phần trên chỉ có chiếc yếm che kín phần ngực và bụng hai cánh tay và lưng để trần khiến cho các cô các chị vừa thoáng mát vừa gợi cảm. Cả đàn ông đàn bà đều cắt tóc ngắn. Vào dịp lễ hội người Việt cổ mặc áo lông chim hoặc các bộ trang phục bằng vải dệt từ sợi thô chế từ cây đay cây gai cây chuối. Những hoa văn trang trí trên trang phục của người Việt cổ quy về hai loại hình chính hình Mặt Trời tượng trưng cho quyền lực cao nhất chi phối toàn bộ cuộc sống con người và hình Con Rồng thể hiện quan niệm của người Việt cổ về nguồn gốc của mình là con lạc cháu rổng. 39 Hinh . Váy thời Hùng Vương Người Việt xưa còn có tục xăm mình Người dân chài lấy

TỪ KHÓA LIÊN QUAN