tailieunhanh - Báo cáo nghiên cứu khoa học: " Bất bình đẳng giới và nguy cơ lây nhiễm HIV trong thanh niên"

Từ khi xuất hiện vào cuối 1980 và đầu 1990, HIV/AIDs đã phát triển thành nạn dịch xuất hiện khắp nơi trên thế giới. Trên thế giới, trong số thanh niên, số đông những người mới bị nhiễm là nam giới nhưng nữ giới lại là nhóm cơ nguy cơ dễ bị lây nhiễm nhất. | Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Khoa học Xã hội và Nhân văn 26 2010 143-148 Bất bình đẳng giới và nguy cơ lây nhiễm HIV trong thanh niên Hoàng Thu Cúc Khoa Xã hội học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn VNU 336 Nguyễn Trãi Thanh Xuân Hà Nội Ngày nhận 7 tháng 4 năm 2010 Tóm tắt. Từ khi xuất hiện vào cuối 1980 và đầu 1990 HIV AIDs đã phát triển thành nạn dịch xuất hiện khắp nơi trên thế giới. Trên thế giới trong số thanh niên số đông những người mới bị nhiễm là nam giới nhưng nữ giới lại là nhóm cơ nguy cơ dễ bị lây nhiễm nhất. Ở Việt Nam kể từ khi trường hợp đầu tiên được chính thức thông báo vào năm 1990 tỷ lệ lây nhiễm HIV AIDs tăng lên nhanh chóng đặc biệt trong nhóm thanh niên trong độ tuổi từ 15-24. Trong nhóm tuổi này phụ nữ có nguy cơ dễ bị lây nhiễm hơn so với việc làm dụng ma túy hay hoạt động mại dâm. HIV AIDs ở các nước đang phát triển có thể được giải thích bởi các yếu tố kinh tế sinh học hay văn hóa xã hội. Chúng ta không thể phủ nhận rằng nguyên nhân sâu sa của HIV AIDs ở các nước đang phát triển có thể quy cho yếu tố kinh tế. Tuy nhiên mục tiêu của bài viết này muốn bàn tới các yếu tố văn hóa-xã hội ảnh hưởng đến nguy cơ lây nhiễm HIV AIDs trong nhóm thanh niên Việt Nam. Bài viết sẽ chỉ ra rằng chính rào cản về văn hóa xã hội làm cho nữ giới có nguy cơ dễ bị lây nhiễm hơn nam giới. Quá trình xã hội hóa chương trình kế hoạch hóa gia đình và các giá trị chuẩn mực xã hội đã góp phần ảnh hưởng tới hành vi tình dục không an toàn của thanh niên và do đó dẫn tới khả năng dễ bị lây nhiễm HIV AIDs của họ. Giới thiệu Từ khi xuất hiện vào cuối 1980 và đầu 1990 HIV AIDs đã phát triển thành nạn dịch xuất hiện khắp nơi trên thế giới. Tỷ lệ nhiễm HIV AIDs ở Đông Nam Châu Á rất cao đứng thứ hai chỉ sau châu Phi. Vào năm 2006 có khoảng triệu người ở Nam và Đông Nam Á sống chung với AIDs trong số đó phụ nữ chiếm khoảng triệu người thanh niên 1524 tuổi chiếm khoảng 40 trong số những ca mới nhiễm UNAIDS 2006 1 . Trong số thanh niên số đông những người mới bị nhiếm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN