tailieunhanh - Toán rời rạc - Cơ Sở logic

Mệnh đề là một khẳng định có giá trị chân lý xác định, đúng hoặc hỏi, câu cảm thán, mệnh lệnh không là mệnh đề. Ví dụ: - mặt trời quay quanh trái đất - Buồn ngủ quá ! (ko là mệnh đề) - Học bài đi ! (ko là mệnh đề) Ký hiệu: người ta dùng các ký hiệu P, Q, R để chỉ mệnh đề. | Toán rời rạc Cơ Sở logic Nội Dung: Mệnh đề và dạng mệnh đề Các luật logic và quy tắc thay thế Quy tắc suy diễn Vị từ và lượng từ Nguyên lý quy nạp Phần I: Mệnh đề và dạng mệnh đề Mệnh đề Định nghĩa Mệnh đề là một khẳng định có giá trị chân lý xác định, đúng hoặc hỏi, câu cảm thán, mệnh lệnh không là mệnh đề. Ví dụ: - mặt trời quay quanh trái đất - Buồn ngủ quá ! (ko là mệnh đề) - Học bài đi ! (ko là mệnh đề) Ký hiệu: người ta dùng các ký hiệu P, Q, R để chỉ mệnh đề. Chân trị của mệnh đề: Một mệnh đề chỉ có thể đúng hoặc sai, không thể đồng thời vừa đúng vừa sai. Khi mệnh đề P đúng ta nói P có chân trị đúng, ngược lại ta nói P có chân trị sai. Chân trị đúng và chân trị sai sẽ được ký hiệu lần lượt là 1(hay Đ,T) và 0(hay S,F) Phần I: Mệnh đề và dạng mệnh đề Phân loại: gồm 2 loại Mệnh đề phức hợp: là mệnh đề được xây dựng từ các mệnh đề khác nhờ liên kết bằng các liên từ (và, hay, khi và chỉ khi, ) hoặc trạng từ “không”. Mệnh đề sơ cấp (nguyên thủy): Là mệnh đề không thể xây dựng từ các mệnh đề khác thông qua liên từ hoặc trạng từ “không”. Ví dụ: - 2 không là số nguyên tố - 2 là số nguyên tố (sơ cấp) - Hôm nay trời đẹp và 1 +1 =3 Phần I: Mệnh đề và dạng mệnh đề Các phép nối logic: có 5 phép nối Phép phủ định: phủ định của mệnh đề P được ký hiệu là ¬ P hay (đọc là “không” P hay “phủ định của” P) Bảng chân trị : Ví dụ : 2 là số nguyên tố Phủ định: 2 không là số nguyên tố 1 >2 Phủ định : 1≤ 2 Phần I: Mệnh đề và dạng mệnh đề Phần I: Mệnh đề và dạng mệnh đề Phần I: Mệnh đề và dạng mệnh đề Phần I: Mệnh đề và dạng mệnh đề Ví dụ: Nếu 1 = 2 thì .(Đ) Nếu trái đất quay quanh mặt trời thì 1 +3 =5 (S) .kéo theo 6>5 (Đ) Phần I: Mệnh đề và dạng mệnh đề Phần I: Mệnh đề và dạng mệnh đề Ví dụ: 2=4 khi và chỉ khi 2+1=0 (Đ) 6 chia hết cho 3 khi và chi khi 6 chia hết cho 2 (Đ) London là thành phố nước Anh nếu và chỉ nếu thành phố HCM là thủ đô của VN (S) Phần I: Mệnh đề và dạng mệnh đề Phần I: Mệnh đề và . | Toán rời rạc Cơ Sở logic Nội Dung: Mệnh đề và dạng mệnh đề Các luật logic và quy tắc thay thế Quy tắc suy diễn Vị từ và lượng từ Nguyên lý quy nạp Phần I: Mệnh đề và dạng mệnh đề Mệnh đề Định nghĩa Mệnh đề là một khẳng định có giá trị chân lý xác định, đúng hoặc hỏi, câu cảm thán, mệnh lệnh không là mệnh đề. Ví dụ: - mặt trời quay quanh trái đất - Buồn ngủ quá ! (ko là mệnh đề) - Học bài đi ! (ko là mệnh đề) Ký hiệu: người ta dùng các ký hiệu P, Q, R để chỉ mệnh đề. Chân trị của mệnh đề: Một mệnh đề chỉ có thể đúng hoặc sai, không thể đồng thời vừa đúng vừa sai. Khi mệnh đề P đúng ta nói P có chân trị đúng, ngược lại ta nói P có chân trị sai. Chân trị đúng và chân trị sai sẽ được ký hiệu lần lượt là 1(hay Đ,T) và 0(hay S,F) Phần I: Mệnh đề và dạng mệnh đề Phân loại: gồm 2 loại Mệnh đề phức hợp: là mệnh đề được xây dựng từ các mệnh đề khác nhờ liên kết bằng các liên từ (và, hay, khi và chỉ khi, ) hoặc trạng từ “không”. Mệnh đề sơ cấp (nguyên thủy): Là

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.