tailieunhanh - [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 20 phần 3

Tham khảo tài liệu '[triết học] triết học lenin - học thuyết marx tập 20 phần 3', khoa học xã hội, chính trị - triết học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | 120 V. I. Lê-nin Cái đã bị đảo lộn thì bât cứ người Nga nào cũng đều biết rõ hay ít ra cũng thây hoàn toàn quen thuộc. Đó là chế độ nông nô và toàn bộ trật tự cũ phù hợp với nó. Cái chỉ mới đang được sắp xếp thì tối quảng đại quần chúng nhân dân đều hoàn toàn không biết xa lạ đối với họ và không thể hiểu được. Dưới con mắt của Tôn-xtôi cái chế độ tư sản chỉ mới đang được sắp xếp đó hiện ra lờ mờ dưới bóng dáng một con ngoáo ộp là nước Anh. Phải dưới bóng dáng một con ngoáo ộp vì có thể nói là về mặt nguyên tắc Tôn-xtôi gạt bỏ mọi ý định muốn làm sáng tỏ những nét cơ bản của chế độ xã hội của cái nước Anh đó mối liên hệ giữa chế độ đó với sự thống trị của tư bản với vai trò của đồng bền với sự xuât hiện và sự phát triển của trao đổi. Cũng giống như bọn dân tuý Tôn-xtôi không muốn nhìn ông nhắm mắt lại ông tránh không muốn nghĩ rằng cái đang được sắp xếp ở Nga không phải là cái gì khác ngoài chế độ tư bản. Đúng là đứng về phương diện những nhiệm vụ trước mắt cua toàn bộ hoạt động xã hội và chính trị ở Nga đối với thời kỳ từ năm 1861 đến năm 1905 cũng như đối với thời kỳ hiện nay mà xét thì vâh đề quan trọng nhât nếu không phải là vâh đề duy nhât quan trọng là xét xem chế độ đó chế độ tư sản đang mang những hình thức cực kỳ khác nhau ở Anh ở Đức ở Mỹ ở Pháp . chế độ đó sẽ được hình thành như thế nào . Nhung đối với Tôn-xtôi thì cách đặt vâh đề một cách rõ ràng và cụ thê theo quan điểm lịch sử như thế là một việc hoàn toàn xa lạ. Ông lập luận một cách trừu tượng âng chỉ chấp nhận quan điểm nguyên tắc vĩnh cửu của đạo đức quan điểm chân lý vĩnh cửu của tôn giáo mà không nhận thức được rằng quan diêm đó chỉ phản ánh tư tưởng của chế độ cũ đã bị đảo lộn của chế độ nông nô cua phương thức sinh hoạt cua các dân tộc phương Đông. Trong tác phârn Li-u-tséc-nơ viết năm 1857 L. Tôn-xtôi tuyên bố rằng thừa nhận văn minh là điều tốt thì đó là một tri thức tưởng tượng nó làm tiêu huỷ những nhu cầu nguyên thuỷ có tính chât bản năng hết sức tốt đẹp về điều thiện trong L N. .