tailieunhanh - Bài giảng ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG - Phần 2

Chương 3: phương thức chất độc vào cơ thể 1. Giới thiệu Phản ứng của cơ thể (response) đối với một chất độc hoá học phụ thuộc trực tiếp vào liều lượng hoá chất được chuyển đến bộ phận tiếp nhận. Cần hiểu rõ sự tiếp xúc (sự phơi nhiễm) và liều lượng. - Sự tiếp xúc (exposure): là việc có mặt của một chất lạ đối với cơ thể (xenobiotic) trong cơ thể sinh vật. Đơn vị của sự tiếp xúc là ppm hoặc đơn vị khối lượng/m3 không khí, lít nước, kg thực phẩm. Sự tiếp xúc qua. | CHƯƠNG 3 PHƯƠNG THỨC CHAT ĐỘC VÀƠ cơ THỂ 1. Giới thiệu Phản ứng của cơ thể response đối với một chất độc hoá học phụ thuộc trực tiếp vào liều luợng hoá chất đuợc chuyển đến bộ phận tiếp nhận. Cần hiểu rõ sự tiếp xúc sự phơi nhiễm và liều luợng. - Sự tiếp xúc exposure là việc có mặt của một chất lạ đối với cơ thể xenobiotic trong cơ thể sinh vật. Đơn vị của sự tiếp xúc là ppm hoặc đơn vị khối luợng m3 không khí lít nuớc kg thực phẩm. Sự tiếp xúc qua da thuờng biểu diễn theo nồng độ diện tích bề mặt cơ thể. - Liều luợng dose là luợng chất ngoại sinh chất lạ đối với cơ thể tiếp cận bộ phận đích và gây ra phản ứng hoá học giữa chất độc và các hợp chất nội sinh trong bộ phận đích đó. Đơn vị biểu diễn liều luợng thuờng là khối luợng chất độc kg trọng luợng cơ thể hay m2 bề mặt cơ thể. Khi xảy ra tiếp xúc chất độc phải từ môi truờng vào cơ thể vận chuyển tới tế bào qua bề mặt cơ thể da phổi ống tiêu hoá quá trình đó gọi là hấp thụ hay nói một cách đặc thù hơn là hấp thụ từ môi truờng vào máu hoặc hệ bạch cầu. Từ hệ thống tuần hoàn các chất độc đi đến một vài hay tất cả các cơ quan trong cơ thể. Quá trình này gọi là phân bố. Sự vận chuyển chất độc từ hệ tuần hoàn vào các mô cũng gọi là sự hấp thụ. Nó tuơng tự nhu sự vận chuyển hoá chất từ bề mặt cơ thể đến hệ tuần hoàn. Vì thế ta phải xét cả 2 kiểu hấp thụ. 1 Chuyển từ bề mặt cơ thể vào máu hay bạch huyết 2 Chuyển từ máu vào các mô. Sự loại bỏ chất độc khỏi cơ thể gọi là bài tiết. Quá trình này thực hiện đuợc nhờ các hoạt động đặc biệt của thận tạo ra nuớc tiểu gan tạo ra mật và phổi thở ra các hợp chất bay hơi . 2. Hấp thụ Quá trình vận chuyển của hoá chất từ nơi tiếp xúc sẽ đuợc chuyển vào hệ tuần hoàn . 14 Chất độc bề mặt cơ thể ví dụ da phổi hệ tuần hoàn máu bạch cầu Chất độc phải đi một số màng tế bào trước khi đi sâu vào cơ thể đến các tổ chức cơ quanũ . Màng tế bào hầu hết các trường hợp chất độc phải xuyên qua màng tế bào đi đến vị trí mục tiêu để tạo ra phản ứng sinh học. Hình vẽ Hình 3-1 Cấu trúc lớp màng tế .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN