tailieunhanh - Bài giảng: Giới thiệu chung về kinh tế nông hộ

Gia đình: là hộ khi các thành viên cùng chung một cơ sở kinh tế. Hộ: là gia đình khi các thành viên của nó có quan hệ huyết thống. Tái s¶n xuÊt sức lao động, cùng với xã hội bảo đảm phát triển lực lượng lao động trẻ. Thống nhất chặt chẽ giữa SX, phân phối, và TD: trách nhiệm, nghĩa vụ, tự giác đóng góp vào ngân quĩ; lao động tự nguyện; quan hệ phân phối: ước lệ | KINH TẾ HỘ N¤NG d©n VÀ Kinh tÕ TRANG TRẠI KÕt cÊu ch­¬ng tr×nh Ch­¬ng I. Giíi thiÖu chung vÒ kinh tÕ hé. Ch­¬ng II. Lý thuyÕt vÒ hµnh vi s¶n xuÊt vµ tiªu dïng cña hé. Ch­¬ng II. H¹ch to¸n vµ ®¸nh gi¸ kinh tÕ hé. Ch­¬ng IV. Ph¸t triÓn kinh tÕ hé Ch­¬ng V. Kinh tÕ trang tr¹i Tiểu luận 1. Kinh tế trang trại với Hội nhập kinh tế quốc tế. 2. Kinh tế nông hộ với công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp 3. Kinh tế nông hộ với vấn đề xóa đói giảm nghèo. 4. Thùc tr¹ng ph¸t triÓn kinh tÕ hé ë ®Þa ph­¬ng: Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Frank Ellis, 1993. Peasant Economics (Second Edition). Cambridge University Press. 2. Chu Văn Vũ, 1995. Kinh tế hộ trong nông thôn Việt nam. NXB Xã Hội. 3. Đào Thế Tuấn, 1997. Kinh tế hộ nông dân. NXB CTQG. TÀI LIỆU THAM KHẢO (tiÕp) 4. Vũ Thị Ngọc Trân, 1997. Phát triển kinh tế hộ sản xuất hàng hoá ở vùng §BSH. NXB Nông nghiêp. 5. Các văn bản pháp lý về kinh tế trang trai. NXB CTQG, 2001 Thị Ngọc Huyền và cộng sự, 2003. Rủi ro . | KINH TẾ HỘ N¤NG d©n VÀ Kinh tÕ TRANG TRẠI KÕt cÊu ch­¬ng tr×nh Ch­¬ng I. Giíi thiÖu chung vÒ kinh tÕ hé. Ch­¬ng II. Lý thuyÕt vÒ hµnh vi s¶n xuÊt vµ tiªu dïng cña hé. Ch­¬ng II. H¹ch to¸n vµ ®¸nh gi¸ kinh tÕ hé. Ch­¬ng IV. Ph¸t triÓn kinh tÕ hé Ch­¬ng V. Kinh tÕ trang tr¹i Tiểu luận 1. Kinh tế trang trại với Hội nhập kinh tế quốc tế. 2. Kinh tế nông hộ với công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp 3. Kinh tế nông hộ với vấn đề xóa đói giảm nghèo. 4. Thùc tr¹ng ph¸t triÓn kinh tÕ hé ë ®Þa ph­¬ng: Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Frank Ellis, 1993. Peasant Economics (Second Edition). Cambridge University Press. 2. Chu Văn Vũ, 1995. Kinh tế hộ trong nông thôn Việt nam. NXB Xã Hội. 3. Đào Thế Tuấn, 1997. Kinh tế hộ nông dân. NXB CTQG. TÀI LIỆU THAM KHẢO (tiÕp) 4. Vũ Thị Ngọc Trân, 1997. Phát triển kinh tế hộ sản xuất hàng hoá ở vùng §BSH. NXB Nông nghiêp. 5. Các văn bản pháp lý về kinh tế trang trai. NXB CTQG, 2001 Thị Ngọc Huyền và cộng sự, 2003. Rủi ro kinh doanh. NXB Thống kê. CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KINH TẾ NÔNG HỘ 1. Hộ, nông hộ, kinh tế nông hộ . Khái niệm hộ 1. Hộ là những người cùng sống chung dưới một mái nhà. 2. Hộ là những người cùng sống chung dưới một mái nhà, cùng ăn chung và có chung một ngân quü. 3. Hộ là một đơn vị cơ bản của xã hội có liên quan đến sản xuất, tái sản xuất, tiêu dùng và các hoạt động xã hội khác (Hà Lan 1980) 4. (1989): hộ lµ nhóm người chung huyết tộc, hay không cùng chung huyết tộc, ở chung trong một mái nhà, ăn chung một mâm cơm và có chung một ngân qòy. 5. Hộ là một đơn vị tự nhiên tạo nguồn LĐ 6. Hộ là một đơn vị bảo đảm tái sản xuất nguồn lao động thông qua việc tổ chức nguồn thu nhập chung. 7. Prof. Raul Iturna, Hộ lµ một tập hợp những người cùng chung huyết tộc, có quan hệ mật thiết với nhau trong quá trình tạo ra vật phẩm để bảo tồn chính bản thân họ và cộng đồng. TÓM LẠI Hộ là một nhóm người cùng huyết tộc hay không cùng huyết tộc. Họ sống chung hoặc không sống chung dưới .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN