tailieunhanh - [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 18 phần 2

Tham khảo tài liệu '[triết học] triết học lenin - học thuyết marx tập 18 phần 2', khoa học xã hội, chính trị - triết học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | 38 . Lê-nin đây là nói những nguyên tắc cơ bản của mọi tri thức . Từ bản thân nó hay sao Không phải. Những hình thức của tồn tại thì tư duy quyết không bao giờ có thê lây ra và rút ra từ bản thân nó mà chỉ có thê lây ra rút ra từ thế giới bên ngoài thôi. Những nguyên tắc không phải là diêm xuât phát của sự nghiên cứu theo như chu trương cua Đuy-rinh một người muốn làm một nhà duy vật nhung lại không biết áp dụng chu nghĩa duy vật một cách triệt đê mà là kết quả cuối cùng của sự nghiên cứu những nguyên tắc ây không phải là đê được ứng dụng vào giới tự nhiên và lịch sử của loài người mà được trừu tượng hóa từ giới tự nhiên và lịch sử loài người không phải là giới tự nhiên và loài người thích ứng với những nguyên tắc mà trái lại những nguyên tắc chỉ đúng trong chừng mực chúng thích ứng với giới tự nhiên và lịch sử. Đó là quan điểm duy vật duy nhât về sự vật còn quan điếm ngược lại cua ông Đuy-rinh là quan diêm duy tâm quan diêm đó hoàn toàn đảo ngược mối tương quan thực sự và xây dựng thế giới hiện thực bằng những tư tưởng. sách đã dẫn s. 21 23. Và chúng tôi nhắc lại một lần nữa quan điếm duy vật duy nhât ây Ăng-ghen đã vận dụng khắp nơi và không ngoại lệ khi ông công kích không chút nê nang Đuy-rinh về mọi sự xa rời nhỏ nhât từ chu nghĩa duy vật rơi vào chu nghĩa duy tâm. Ai chú ý ít nhiều khi đọc Chông Đuy-rinh và Lút-vích Phơ-bách đều tìm thây hàng chục đoạn văn trong đó Ăng-ghen nói đến vật và hình ảnh của vật trong đầu óc con người trong ý thức trong tư duy cua chúng ta . Ăng-ghen không nói rằng cảm giác và biểu tượng là những tượng trung của vật vì ỏ đây chủ nghĩa duy vật triệt đê phải thay thế những tượng trung bằng những hình ảnh những hình tượng hoặc phản ánh như sau này chúng tôi sẽ nói tường tận ỏ chỗ cần nói. Nhung giờ đây vân đề không phải là bàn về công thức này hay công thức khác cua chu nghĩa duy vật mà là bàn về sự đối lập giữa chu nghĩa duy vật và chu nghĩa duy tâm về sự khác nhau giữa hai đường lô i cơ bản trong triết học. Phải chăng là phải .