tailieunhanh - ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT NỘI SOI CAN THIỆP TỐI THIỂU TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM MŨI XOANG MÃN TÍNH
Giới thiệu : Trong phẫu thuật nội soi can thiệp tối thiểu, bước chìa khóa là đảm bảo sự dẫn lưu của các xoang, nhưng không làm tổn thương bất cứ đường dẫn lưu nào. Mục tiêu : đánh giá hiệu quả của phẫu thuật nội soi can thiệp tối thiểu trong điều trị viêm mũi xoang mạn tính. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu : mô tả hàng loạt ca. Kết quả : 30 ca VXMT đã được phẫu thuật theo phương pháp nội soi can thiệp tối thiểu : 86,6% trường hợp VXMT có kết quả. | ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT NỘI SOI CAN THIỆP TỐI THIỂU TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM MŨI XOANG MÃN TÍNH TÓM TẮT Giới thiệu Trong phẫu thuật nội soi can thiệp tối thiểu bước chìa khóa là đảm bảo sự dẫn lưu của các xoang nhưng không làm tổn thương bất cứ đường dẫn lưu nào. Mục tiêu đánh giá hiệu quả của phẫu thuật nội soi can thiệp tối thiểu trong điều trị viêm mũi xoang mạn tính. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu mô tả hàng loạt ca. Kết quả 30 ca VXMT đã được phẫu thuật theo phương pháp nội soi can thiệp tối thiểu 86 6 trường hợp VXMT có kết quả tốt sau mổ một năm. Kết luận PT nội soi can thiệp tối thiểu là một lựa chọn hợp lý trong điều trị VMX mạn tính. SUMMARY Introduction The key steps in the minimally invasive approach are designed to assure the drainage of offending sinus cavities without injury to any drainage pathways. Objectives to acess the effect of minimally invasive sinus surgery. Study design descriptive study as serial case. Results data were analysed from 30 cases of minimally invasive sinus surgery of patients showed an overall improvement of symptoms after one year follow-up. Conclusion Minimally invasive sinus surgery is rational choice for chronic rhinosinusitis. ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm xoang mạn với nhiều thể bệnh và diễn tiến khác nhau đang là một bệnh dai dẵng ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và khó chữa khỏi. Trước đây do quan niệm cơ chế bệnh sinh của viêm xoang mạn là nhiễm khuẩn cho nên các phẫu thuật kinh điển nhằm giải quyết triệt để nạo sạch niêm mạc và mở rộng tối đa sự dẫn lưu từ xoang vào mũi. Nhưng với những kết quả nghiên cứu của Messerklinger cũng như của Wigand3 công bố năm 1967 và sau đó những nghiên cứu tiếp theo của Kennedy Stammberger1 1 những hiểu biết về sinh lý chức năng của mũi xoang cũng như cơ chế bệnh sinh của viêm xoang mạn đã hoàn toàn thay đổi. Rối loạn sự thanh thải niêm lông tắc nghẽn phức hợp lỗ thông - khe tạo nên vòng xoắn bệnh lý đưa đến niêm mạc hô hấp lông chuyển mũi xoang mất dần chức năng dẫn lưu tự lọc sạch và tình trạng
đang nạp các trang xem trước