tailieunhanh - KIẾN THỨC THÁI ĐỘ THỰC HÀNH VỀ XỬ LÝ Y DỤNG CỤ SAU SỬ DỤNG CỦA ĐIỀU DƯỠNG

Xác định tỉ lệ điều dưỡng tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương có kiến thức, thái độ, và thực hành đúng về xử lý dụng cụ y tế tái sử dụng. Thiết kế nghiên cứu Cắt ngang mô tả Địa điểm Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, năm 2006. Phương pháp Tất cả 286 điều dưỡng đang làm việc tại bệnh viện vào thời điểm nghiên cứu được chọn, và trả lời một bộ câu hỏi trắc nghiệm tự điền về kiến thức và thái độ liên quan đến xử lý y dụng cụ sau sử dụng. Một bảng kiểm. | KIẾN THỨC THÁI ĐỘ THỰC HÀNH VỀ XỬ LÝ Y DỤNG CỤ SAU SỬ DỤNG CỦA ĐIỀU DƯỠNG TÓM TẮT Mục tiêu Xác định tỉ lệ điều dưỡng tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương có kiến thức thái độ và thực hành đúng về xử lý dụng cụ y tế tái sử dụng. Thiết kế nghiên cứu Cắt ngang mô tả Địa điểm Bệnh viện Nguyễn Tri Phương năm 2006. Phương pháp Tất cả 286 điều dưỡng đang làm việc tại bệnh viện vào thời điểm nghiên cứu được chọn và trả lời một bộ câu hỏi trắc nghiệm tự điền về kiến thức và thái độ liên quan đến xử lý y dụng cụ sau sử dụng. Một bảng kiểm được sử dụng để đánh giá thực hành. Kết quả Kiến thức và thực hành của điều dưỡng là chưa toàn diện tuy nhiên hầu hết có thái độ tích cực đối với việc xử lý dụng cụ y tế tái sử dụng. Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức và thực hành với tỉ lệ thực hành đúng là cao hơn ở nhóm điều dưỡng có kiến thức đúng. Kết luận Để nâng cao chất lượng của việc xử lý y dụng cụ sau sử dụng tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương tập huấn liên tục kèm với giám sát thực hành là cần thiết. ABSTRACT Objective To identify the proportion of nurses at Nguyen Tri Phuong hospital having correct knowledge attitude and practices in treating reusable medical equipments. Study design Descriptive cross-sectional study Setting Nguyen Tri Phuong hospital 2006 Methods All 286 nurses working at the moment of study were selected. A self-administered questionnaire was used for collecting data on knowledge and attitude while practices were assessed through observation with a checklist. Results Knowledge and practices were found not comprehensive but most of nurses had positive attitude toward the necessity of treating reusable medical equipments. There was a significant association between knowledge and practices with a higher proportion of proper practice found among the ones having correct knowledge. Conclusion Continuous training and supervision of practices are necessary in improving the quality of treatment of reusable medical equipments at Nguyen Tri Phuong hospital. ĐẶT