tailieunhanh - Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên năm mươi bảy: KINH LẠC LUẬN
Tham khảo tài liệu 'y học cổ truyền kinh điển - sách tố vấn: thiên năm mươi bảy: kinh lạc luận', y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Thiên năm mươi bảy KINH LẠC LUẬN Hoàng Đế hỏi rằng 1 Lạc mạch hiện ra năm sắc khác nhau. Sở dĩ có sự không giống nhau đó là vì sao 2 Kỳ Bá thưa rằng Kinh có thường sắc còn lạc thời biến dịch rất không thường. Thế nào là thường 3 Tâm đỏ Phế trắng Can xanh Tỳ vàng Thận đen. Đó là mạch sắc thường của các Kinh 4 . Aâm Dương của Lạc có ứng với Kinh không 5 Sắc của Aâm lạc ứng với Kinh sắc của Dương lạc biến đổi thông thường theo bốn mùa mà dẫn đi 1 6 . Hàn nhiều thời đọng rít . Đọng rít thời hiện ra sắc xanh và đen nhiệt nhiều thời loãng chảy . Loãng chảy thời hiện ra sắc vàng và đỏ. Nếu năm sắc cùng hiện ra một lúc sẽ thành bệnh vừa hàn vừa nhiệt 7 . Thiên bảy mươi lăm TRỨ KHÍ GIÁO LUẬN Hoàng Đế ngồi ở Minh Đường gọi Lôi công mà bảo rằng Phàm nói Tam dương độc chí. tức là cả Tam dương đến dồn làm một lúc. Nó đến dồn như mưa gió nên ở trên trời sinh điên tật ở dưới thời sinh lậu tiếc 1 . 1 Nó đến bên ngoài không thể dự kỳ bên trong không liên lạc không đúng với điều lý của mạch nên không thể bằng ở mạch kính để chẩn đoán. 2 Vậy Tam dương nó là chí dương nó đến dồn sẽ phát chứng kinh chín khiếu đều lắp. Dương khí tràn lan cuống họng khô nghẽn nó dồn vào Aâm thời Aâm khí lên xuống không còn nhất định sẽ gây nên chứng Trường tiết 2 . Thiên bảy mươi tám CHƯNG TỨ THẤT LUẬN Hoàng Đế dạy Lôi Công rằng Kinh mạch mười hai Lạc mạch ba trăm sáu mươi lăm. Những cái đó phần nhiều mọi người điều hiểu và các Y giả cũng đều biết tuân theo. Nhưng sở dĩ trị liệu vẫn không được mười vẹn mười chỉ vì tinh thần không chuyên chí ý không vững khiến cho trong ngoài lẫn lộn mới gây nên tai vạ. 1 Vậy nếu chẩn mà không biết cái lý nghịch thuận của Aâm Dương đó là một điều lỗi. 2 Chưa hiểu thấu những nghĩa sâu xa của thầy dạy mà đã dùng liều biêm thạch châm cứu. Khiến cho mang hận về sau. Đó là hai điều lỗi. 3 Không xét rõ là sang hay hèn giàu hay nghèo thân thể ấm hay lạnh uống ăn đủ hay thiếu tính người dũng hay khiếp. Các điều đó đều có thể là nguyên nhân của bệnh cả. Thế mà Y giả lại không biết
đang nạp các trang xem trước