tailieunhanh - PHẦN 2: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

Các vị trí tương đối: trí tương đối của hai đường thẳng: * a // b a , b (P), a và b không có điểm chung. * a cắt b a , b (P), a và b có một điểm chung. * a và b chéo nhau a và b không cùng thuộc một mặt phẳng. b. Vị trí tương đối của đường thẳng a và mặt phẳng (P): * a // (P) a và (P) không có điểm chung. * a cắt (P) a và (P) có một điểm chung | PHẦN 2 HÌNH HỌC KHÔNG GIAN. A. LÝ THUYẾT I. Một số kiến thức cơ bản về hình học không gian 1. Các vị trí tương đối a. Vị trí tương đối của hai đường thẳng a b a b c P a và b không có điểm chung. a cắt b a b c P a và b có một điểm chung. a và b chéo nhau a và b không cùng thuộc một mặt phẳng. b. Vị trí tương đối của đường thẳng a và mặt phẳng P a P a và P không có điểm chung. a cắt P a và P có một điểm chung. a c P a và P có vô số điểm chung. c. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng P và Q P Q không có điểm chung. P n Q a có một đường thẳng a chung a gọi là giao tuyến của hai mặt phẳng . P - Q . 2. Một số cách chứng minh a. Chứng minh hai đường thẳng song song C1 a và b cùng thuộc một mặt phẳng. a và b không có điểm chung. C2 a c và b c. P Q C3 P n R a a b Q n R b minh đường thẳng song song với mặtphẳng a b a P b P J minh hai mặtphẳng song song a b G Q aXb a P b P - P Q minh hai đường thẳng vuông góc a 1 P ì a 1 b b o P J minh đường thẳng vuông góc với mặtphẳng a 1 b a 1 c ì bXc b G P c G P J a 1 P minh hai mặt phăng vuông góc a 1 P 1 _ k P 1 Ổ a Ổ J II. Một số hình không gian 1. Hình lăng trụ Sxq P . h với P chu vi đáy V B . h h chiều cao B diện tích đáy 1. Hình trụ Sxq với R bán kính đáy V h chiều cao. 2. Hình chóp S 2Pd . với d đường cao mặt V 1 Bh 3 bên 2. Hình nón S 1 xq 2 V 1 Bh 1 tR h 33 d đường sinh h chiều cao. 3. Hình chóp cut 3. Hình nón cut

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN