tailieunhanh - Những điều kỳ diệu của trị liệu “ảo”

Placebo Placebo trong tiếng Latinh có nghĩa là "Tôi được yêu thích". Trong y học, đó là các công cụ thay thế hay chữa bệnh bằng tác động "ảo", tức là không hề chữa trị thực sự về lâm sàng đối với bệnh tật, nhưng lại được các bác sĩ kê đơn cho bệnh nhân dưới danh nghĩa thuốc hay trị liệu tương ứng. Nhưng tại sao chúng ta lại vẫn cần tới thứ sản phẩm thay thế đó, lịch sử xung quanh vấn đề này là câu chuyện khá thú vị. Thực tế cho thấy, tuy bề ngoài. | Những điều kỳ diệu của trị liệu ảo Placebo Placebo trong tiếng Latinh có nghĩa là Tôi được yêu thích . Trong y học đó là các công cụ thay thế hay chữa bệnh bằng tác động ảo tức là không hề chữa trị thực sự về lâm sàng đối với bệnh tật nhưng lại được các bác sĩ kê đơn cho bệnh nhân dưới danh nghĩa thuốc hay trị liệu tương ứng. Nhưng tại sao chúng ta lại vẫn cần tới thứ sản phẩm thay thế đó lịch sử xung quanh vấn đề này là câu chuyện khá thú vị. Thực tế cho thấy tuy bề ngoài có vẻ vô bổ nhưng chúng vẫn có ứng dụng khá rộng rãi và có hiệu quả nhất định . Các nhà khoa học Hoa Kỳ đã nghiên cứu nhiều năm về placebo và đưa ra những kết luận rất đáng quan tâm. Thuật ngữ placebo hay hiệu ứng placebo placebo effect chính thức xuất hiện lần đầu vào năm 1894 để chỉ loại thuốc viên rỗng không có dược chất dùng qua đường uống không có giá trị chữa bệnh lâm sàng thường được các bác sĩ kê đơn cho những bệnh nhân ít có biểu hiện bệnh hay triệu chứng lâm sàng rất nghèo nàn hoặc khi bệnh nhân mắc bệnh tưởng trên thực tế hoàn toàn khoẻ mạnh. Thông thường các viên thuốc này có thành phần trung tính và hoàn toàn vô hại không mang lại tác dụng gì cho cơ thể con người nói cách khác là không tốt và cũng không xấu với thành phần chủ yếu là đường hoặc là gluconat canxi. Một ca phẫu thuật placebo. Có điều đáng ngạc nhiên là sau khi sử dụng những viên thuốc này nhiều người trên thực tế lại cảm thấy sức khỏe của họ được cải thiện hơn nhiều. Ví dụ trong Chiến tranh thế giới thứ hai nhiều bệnh viện và cơ sở điều trị dã chiến thiếu thuốc giảm đau trầm trọng không biết làm thế nào trước những kêu la đòi hỏi của người bệnh người ta đã có sáng kiến dùng các placebo để thay thế và trong nhiều trường hợp chúng tỏ ra khá hiệu quả nhiều thương binh và bệnh nhân cảm thấy mình thực sự đỡ đau hơn. Trước thực tế này vào năm 1946 Đại học Cornell Hoa Kỳ tổ chức hội nghị đầu tiên về tác dụng của placebo lên cơ thể bệnh nhân. Bước phát triển tiếp theo năm 1955 BS. Henry Beecher ở Boxton Hoa Kỳ tác giả của cuốn .