tailieunhanh - CÁC VI KHUẨN GÂY TIÊU CHẢY CẤP Ở NGƯỜI LỚN
Bệnh tiêu chảy là một vấn đề thời sự của Y tế toàn cầu, đặc biệt ở các nước đang phát triển do tỉ lệ mắc bệnh và tỉ lệ tử vong cao. Mục tiêu: xác định các tác nhân vi khuẩn gây tiêu chảy cấp ở người lớn và tính đề kháng kháng sinh của chúng. Phương pháp: Hồi cứu, mô tả cắt ngang. Thu thập dữ liệu về định danh vi khuẩn từ các mẫu phân của bệnh nhân người lớn tại BV Bệnh Nhiệt đới TP. HCM và kết quả kháng sinh đồ tại Viện Vệ sinh. | CÁC VI KHUẨN GÂY TIÊU CHẢY CẤP Ở NGƯỜI LỚN TÓM TẮT Đặt vấn đề Bệnh tiêu chảy là một vấn đề thời sự của Y tế toàn cầu đặc biệt ở các nước đang phát triển do tỉ lệ mắc bệnh và tỉ lệ tử vong cao. Mục tiêu xác định các tác nhân vi khuẩn gây tiêu chảy cấp ở người lớn và tính đề kháng kháng sinh của chúng. Phương pháp Hồi cứu mô tả cắt ngang. Thu thập dữ liệu về định danh vi khuẩn từ các mẫu phân của bệnh nhân người lớn tại BV Bệnh Nhiệt đới TP. HCM và kết quả kháng sinh đồ tại Viện Vệ sinh Y tế Công cộng TP. HCM từ tháng 3 2005 đến tháng 9 2005. Kết quả Phân lập được 49 chủng vi khuẩn từ 200 bệnh phẩm của bệnh nhân trong lô nghiên cứu 24 50 . Tỉ lệ các loại vi khuẩn định danh được Shigella sp. - 24 49 E. coli nhóm EPEC và Vibrio parahaemolyticus - 22 45 cho mỗi loại Salmonella sp. - 20 41 và S. aureus - 10 20 . Có sự khác biệt về mức độ kháng thuốc giữa các nhóm vi khuẩn. Các vi khuẩn đường ruột đều kháng cao với trimethoprim sulfamethoxazole trong khi Vibrio parahaemolyticus và S. aureus còn nhạy cảm tới 100 . Vi khuẩn kháng các kháng sinh khác với tỉ lệ thấp hơn và thay đổi theo từng nhóm. Kết luận cần sử dụng kháng sinh hợp lý trong điều trị tiêu chảy cấp vì vi khuẩn còn nhạy cảm với nhiều kháng sinh thông dụng. ABSTRACT Background Acute diarrheal diseases are an actual problem of the World s Medicine especially in the developping countries due to high morbidity and mortality rates. Purpose To investigate bacterial agents in the acute infectious diarrheal diseases in adults and its antibiotic resistance. Method Retrospective descriptive and cross-sectional methods were used. Data of bacterial indentification and antibiogramm results were collected and analysed at HCMC Institute of Hygiene and Public Health from March to September 2005. Results 49 strains wered isolated from the 200 studied patients . The most frequent isolated bacteria was Shigella sp. - followed by E. coli group EPEC and Vibrio parahaemolyticus - for each species Salmonella sp. - .
đang nạp các trang xem trước