tailieunhanh - Luận văn: Tìm hiểu ngôn ngữ kinh tế phần 2

Con người sinh ra đều có bản chất Người (đức - nhân) nhưng do trời phú khác nhau về năng lực, tài năng và hoàn cảnh sống (môi trường) khác nhau cho nên đã trở thành những nhân cách không giống nhau. | của ngũ hành . Con người sinh ra đều có bản chất Người đức - nhân nhưng do trời phú khác nhau về năng lực tài năng và hoàn cảnh sống môi trường khác nhau cho nên đã trở thành những nhân cách không giống nhau. Bằng sự học tập tu dưỡng không ngừng con người dần dần hoàn thiện bản chất người của mình - trở thành người Nhân. Và những người hiền này có xứ mệnh giáo hoá xã hội thực hiện nhân hoá mọi tầng lớp. Nhờ vậy xã hội trở nên có nhân nghĩa và thịnh trị. Học thuyết Nhân trị của Khổng Tử cũng là một học thuyết quản lý xã hội nhằm phát triển những phẩm chất tốt đẹp của con người lãnh đạo - cai trị họ theo nguyên tắc đức trị người trên noi gương kẻ dưới tự giác tuân theo. - Về đạo Nhân Nhân là yêu người Nhân là ái nhân . Nhân là giúp đỡ người khác thành công Người thân mình muốn thành công thì cũng giúp người khác thành công đó là phương pháp thực hành của người nhân . Nhưng Khổng Tử không nói đến tính nhân chung chung ông coi nó như đức tính cơ bản của nhà quản lý. Nói cách khác người có nhân luôn tìm mọi cách đủ thu lợi về mình nhân là nguyên tắc cơ bản của hoạt động quản lý trong quan hệ nhà quản lý với đối tượng bị 7 quản lý vưà là đạo đức và hành vi của các chủ thể quản lý. Khổng Tử nâng tư tưởng nhân lên thành đạo nguyên tắc sống chung cho xã hội vì là một nhà tư tưởng quản lý sâu sắc ông thấy đó là nguyên tắc chung gắn kết giữa chủ thể và khách thể quản lý đạt hiệu quả xã hội cao người quân tử học đạo thì yêu người kẻ tiểu nhân học đạo thì dễ sai khiến Dương hoá . - Nhân và lễ Nhân có thể đạt được qua Lễ Lễ là hình thức biểu hiện của Nhân thiếu Nhân thì Lễ chỉ là hình thức giả dối Người không có đức Nhân thì Lễ mà làm chi . - Nhân và Nghĩa Đúng lễ cũng là làm đúng nghĩa rồi. Nhân gắn liền với Nghĩa vì theo Nghĩa là thấy việc gì đáng làm thì phải làm không mưu tính lợi của cá nhân mình. Cách xử sự của người quân tử không nhất định phải như vậy mới được không nhất định như kia là được cứ hợp nghĩa thì làm làm hết mình không thành thì thôi. 8 Tư tưởng nhân ái của .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN