tailieunhanh - Những cải thiện đáng kể trong bữa ăn của người Việt Nam

Kết quả cuộc Tổng điều tra dinh dưỡng Toàn quốc 2000 cho thấy, mức tiêu thụ thức ăn động vật đã tăng đáng kể so với năm 1987. Lượng rau xanh trong khẩu phần ăn giảm, trong khi quả chín tăng 15,5 lần. Cuộc Tổng điều tra cho thấy, tỷ lệ hộ gia đình có năng lượng bình quân dưới mức tạm đủ (dưới Kcal) giảm từ 22,5% năm 1987 xuống 18%. Lượng thức ăn động vật trong khẩu phần ăn (tính theo g/người/ngày) của Việt Nam hiện đạt mức 114; cao nhất là Đông Nam Bộ (151), thấp. | Những cải thiện đáng kể trong bữa ăn của người Việt Nam Kết quả cuộc Tổng điều tra dinh dưỡng Toàn quốc 2000 cho thấy mức tiêu thụ thức ăn động vật đã tăng đáng kể so với năm 1987. Lượng rau xanh trong khẩu phần ăn giảm trong khi quả chín tăng 15 5 lần. Cuộc Tổng điều tra cho thấy tỷ lệ hộ gia đình có năng lượng bình quân dưới mức tạm đủ dưới Kcal giảm từ 22 5 năm 1987 xuống 18 . Lượng thức ăn động vật trong khẩu phần ăn tính theo g người ngày của Việt Nam hiện đạt mức 114 cao nhất là Đông Nam Bộ 151 thấp nhất là Tây Bắc 70 . Mức tiêu thụ quả chín đạt 62 g người ngày so với 4 g người ngày năm 1987. Lượng gạo trong khẩu phần ăn tuy đã giảm nhưng vẫn là lương thực chính của người Việt Nam được tiêu thụ nhiều nhất ở Tây Nguyên và Tây Bắc. Tỷ lệ chất béo trong khẩu phần tăng rõ rệt từ 8 4 lên 12 . Người dân vẫn thích ăn thịt hơn ăn cá Trong khi mức tiêu thụ thức ăn từ thịt tăng đáng kể đạt 51 g người ngày thì mức tiêu thụ cá hầu như không thay đổi vẫn ở mức 45 g người ngày. Còn đậu phụ một nguồn protein quý giá thành thấp lại chỉ đạt mức tiêu thụ 13 g người ngày. Các loại lạc vừng cũng tiêu thụ ở mức thấp 4 3 g người ngày . Đối với đường thì ngược lại mức tiêu thụ đã tăng hơn 10 lần so với năm 1987 từ 0 76 g người ngày lên 7 8 g người ngày . Mức tiêu thụ dầu mỡ cũng tăng gấp đôi so với năm 1987. Việc ăn uống chưa hợp lý như tiêu thụ quá nhiều thịt mỡ đường. dẫn đến tình trạng gia tăng tỷ lệ người thừa cân và béo phì nhất là ở thành thị. 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lý 1. Ăn phối hợp nhiều loại thực phẩm và thường xuyên thay đổi món. 2. Cho trẻ bú mẹ ngay sau khi sinh bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu. Cho trẻ ăn bổ sung từ tháng thứ 7 và tiếp tục cho bú đến 17-24 tháng. 3. Dùng thức ăn giàu đạm với tỷ lệ cân đối giữa nguồn đạm thực vật và động vật tăng cường ăn đậu phụ và cá. 4. Sử dụng chất béo ở mức hợp lý chú ý phối hợp cân đối giữa mỡ và dầu thực vật. Ăn thêm vừng lạc. 5. Sử dụng muối iốt không ăn mặn. 6. Ăn thực phẩm sạch và an toàn ăn nhiều rau củ và