tailieunhanh - VAI TRÒ CỦA DINH DƯỠNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CHIỀU CAO CỦA TRẺ
Nếu như trước đây, các bậc cha mẹ thường chỉ mong con khỏe mạnh hoặc tròn trịa một chút, thì bây giờ họ lại mong con phải cao hơn cha mẹ. tiềm năng về chiều cao phần lớn được quy định do gen, chủng tộc tuy nhiên, để phát triển tối đa chiều cao do gen di truyền, việc bổ sung dinh dưỡng vào những giai đoạn quan trọng trong cuộc đời cũng là một yếu tố rất quan trọng. BẢO ĐẢM MỘT CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG HỢP LÝ Để đầu tư chiều cao cho trẻ, không những chúng ta. | VAI TRÒ CỦA DINH DƯỠNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CHIỀU CAO CỦA TRẺ Nếu như trước đây các bậc cha mẹ thường chỉ mong con khỏe mạnh hoặc tròn trịa một chút thì bây giờ họ lại mong con phải cao hơn cha mẹ. tiềm năng về chiều cao phần lớn được quy định do gen chủng tộc. tuy nhiên để phát triển tối đa chiều cao do gen di truyền việc bổ sung dinh dưỡng vào những giai đoạn quan trọng trong cuộc đời cũng là một yếu tố rất quan trọng. BẢO ĐẢM MỘT CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG HỢP lý Để đầu tư chiều cao cho trẻ không những chúng ta cần tác động vào giai đoạn bé đã ra đời mà phải chuẩn bị ngay từ khi người phụ nữ sắp mang thai thậm chí từ khi bé gái chưa đến tuổi dậy thì. Khi mang thai bà mẹ cần ăn uống đủ chất đa dạng các loại thực phẩm không kiêng khem để đảm bảo tăng cân đủ 10-12 kg trong 9 tháng. Một bé khỏe mạnh sinh ra có cân nặng khoảng 3 kg dài hơn 50cm là một khởi đầu tốt để phát triển sau này. 2 năm đầu đời sau đó là giai đoạn bé phát triển chiều cao rất nhanh cao thêm khoảng 25cm. Đến 12 tháng trung bình bé trai cao khoảng 76cm còn bé gái khoảng 75cm. Khi được 2 tuổi bé sẽ cao khoảng 85cm. Người ta ước tính tầm vóc của người trưởng thành sẽ cao gấp 2 lần chiều cao lúc 2 tuổi. Và giai đoạn cuối cùng để cải thiện tầm vóc là giai đoạn dậy thì bé gái từ 10-16 tuổi bé trai từ 12-18 tuổi. Bé sẽ tăng 8-10cm năm và 50 khối xương được hình thành trong thời điểm này. Vì vậy trong giai đoạn trẻ còn có thể tăng chiều cao chúng ta cần cung cấp cho trẻ một chế độ dinh dưỡng hợp lý 1. Năng lượng cung cấp phải đủ phù hợp với lứa tuổi không quá dư vì dễ dẫn tới béo phì cũng không quá ít vì dễ đưa đến suy dinh dưỡng. 2. Bữa ăn của trẻ bao giờ cũng phải đầy đủ 4 nhóm đạm - bột - béo - rau. Đạm từ động vật như thịt cá tôm tép cua lươn. và từ thực vật như đậu nành các loại đậu nói chung. Chất đạm là nguồn dinh dưỡng không thể thiếu trong khẩu phần nên chiếm khoảng 10-14 tổng năng lượng nói chung. Gạo là nguồn cung cấp tinh bột chính trong bữa ăn của người Việt Nam. Ngoài ra còn có bắp bột mì. để thay
đang nạp các trang xem trước